Chương trình kết nối du lịch Lào tại Đà Nẵng là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhằm thúc đẩy quảng bá du lịch của hai nước Lào-Việt Nam ngày càng phát triển…
Ngày 5/8, tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị diễn ra Lễ Ký kết nhằm tăng cường mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam - Thái Lan và nâng cao sự hiểu biết, gắn bó, tăng cường hợp tác hiệu quả hơn nữa trên tất cả các lĩnh vực giữa tỉnh Quảng Trị với tỉnh Mukdahan.
Ngày 5/8, tại thành phố Đông Hà đã diễn ra Lễ ký kết Kế hoạch hợp tác giai đoạn 2025-2030 giữa tỉnh Quảng Trị (Việt Nam) và tỉnh Mukdahan (Thái Lan).
Sáng nay 5/8, tại TP. Đông Hà, diễn ra Lễ ký kết Kế hoạch hợp tác giữa tỉnh Quảng Trị và tỉnh Mukdahan (Thái Lan) giai đoạn 2025 - 2030. Tỉnh trưởng tỉnh Mukdahan Vorayan Bunarat; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam; đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành hai tỉnh tham dự.
Đà Nẵng có cả 3 tuyến vận tải logistics chính là đường biển, đường hàng không và đường bộ. Tuy nhiên, ngành logistics ở địa phương này chưa đủ mạnh để tạo động lực cho doanh nghiệp xuất khẩu cũng như định hướng trở thành trung tâm logistics vùng.
Hôm nay 31/7, tại thôn An Lợi, xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong tổ chức phát động ra quân cao điểm thực hiện công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) các công trình trọng điểm trên địa bàn huyện.
Ngày 1/8/1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 79 về việc thành lập thị trấn Cam Lộ, trực thuộc huyện Cam Lộ, trên cơ sở tách ra từ xã Cam Thành, với diện tích tự nhiên 1.102,72 ha, dân số 4.419 người, phân bổ theo 6 thôn. Những ngày đầu mới thành lập, nền kinh tế thị trấn Cam Lộ xuất phát điểm thấp, chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống còn nhiều thiếu thốn. Đến nay, trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thị trấn Cam Lộ đã có nhiều đổi mới, sáng tạo, phát huy tiềm năng và lợi thế của vùng đất phồn thịnh từng được ví như 'Tiểu Trường An' xưa để xây dựng đô thị năng động, hiện đại trên Hành lang kinh tế Đông - Tây.
Xác định giải phóng mặt bằng (GPMB) là một trong những giải pháp trọng tâm để đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Đông Hà đang tập trung tăng tốc thực hiện nhiệm vụ quan trọng này.
Dự kiến đến tháng 7-2026, Cảng hàng không Quảng Trị sẽ được đưa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu khai thác đến 5 triệu hành khách/năm và 25.500 tấn hàng hóa/năm.
Chiều nay (6/7), tại các xã Gio Quang, Gio Hải và Gio Mai, huyện Gio Linh, UBND tỉnh Quảng Trị và liên danh nhà đầu tư T&T - CIENCO 4 làm lễ khởi công Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Quảng Trị với tổng mức đầu tư hơn 5.800 tỷ đồng. Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long dự và thực hiện nghi thức lễ khởi công.
Ngày 6/7, tại Đà Nẵng, Học viện Ngoại giao phối hợp Đại học Ngoại giao Trung Quốc tổ chức Cuộc họp nhóm làm việc trong khuôn khổ Mạng lưới các Viện Nghiên cứu ASEAN - Trung Quốc (NACT) với chủ đề 'Hợp tác ASEAN - Trung Quốc về chuỗi công nghiệp và chuỗi cung ứng'.
Ngày 6/7 tới đây, UBND tỉnh Quảng Trị và Liên danh nhà đầu tư T&T Group - Cienco 4 (mã chứng khoán C4G) sẽ khởi công Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Quảng Trị với tổng vốn đầu tư hơn 5.800 tỷ đồng.
Dự án Cảng hàng không Quảng Trị với tổng vốn đầu tư hơn 5.800 tỷ đồng sẽ chính thức khởi công vào ngày 6/7, dự kiến đến tháng 7/2026 cảng hàng không này sẽ được đưa vào khai thác, sử dụng.
Ngày 1/7/1989, tỉnh Quảng Trị chính thức đi vào hoạt động theo đơn vị hành chính mới, đây là cột mốc quan trọng, mở ra thời kỳ phát triển mới cho mảnh đất Quảng Trị. Sau 35 năm vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, Quảng Trị đã có nhiều bước chuyển mình, tạo nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Có được thành quả như ngày hôm nay là nhờ sự nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh nhà qua nhiều thời kỳ, nhiều thế hệ. Nhân dịp này, phóng viên Báo Quảng Trị phỏng vấn đồng chí NGUYỄN ĐĂNG QUANG, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh về những kết quả đã đạt được qua chặng đường 35 năm xây dựng quê hương.
Sau 35 năm lập lại tỉnh, từ một tỉnh nghèo, thuần nông, kinh tế chậm phát triển, đến nay nền kinh tế của Quảng Trị đã có những bước tiến vượt bậc. Thành tựu đó có vai trò không nhỏ của cộng đồng doanh nghiệp (DN) trong tỉnh thông qua việc huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; chủ động có những giải pháp linh hoạt tự thích ứng, chia sẻ khó khăn, hỗ trợ lẫn nhau trong sản xuất, kinh doanh, đồng thời có nhiều hoạt động xã hội từ thiện thể hiện tinh thần trách nhiệm, nghĩa cử cao đẹp của các DN, doanh nhân.
Trong 10 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu 6 tháng cuối năm 2024, nhóm nhiệm vụ, giải pháp thứ 9 được các đại biểu dự Hội nghị lần thứ 17, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Trị khóa XVII bàn thảo sâu.
Để sớm hoàn thiện hạ tầng giao thông kết nối trục Đông - Tây đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa đang tăng mạnh, tỉnh Quảng Trị đã đề xuất với Trung ương hỗ trợ về nguồn lực và cơ chế chính sách để sớm triển khai đầu tư các dự án.
Hội chợ Thương mại và Du lịch - Nhịp cầu Xuyên Á - Quảng Trị là dịp để các tỉnh, thành trong cả nước; các tỉnh, thành phố trên tuyến Hành lang Kinh tế Đông - Tây, khu vực tiểu vùng Mekong mở rộng giới thiệu những thành tựu về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội…
Các cơ chế, chính sách thí điểm đang là vướng mắc chung của các địa phương thì phải sớm được nhân rộng và áp dụng chung, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm tổng kết, đánh giá các cơ chế đặc thù.
Hôm nay 29/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành trọn một ngày để thảo luận tại hội trường về kế hoạch phát triển KT - XH, ngân sách nhà nước và công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023.
Thời gian qua, huyện Hướng Hóa đã phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống Nhân dân.
Tại thị trấn Lăng Cô, UBND huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 15 năm vịnh Lăng Cô được công nhận là Vịnh đẹp thế giới.
Thời gian qua, nhất là sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 36 ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tỉnh Quảng Trị đã triển khai đồng bộ các giải pháp để thực hiện.
Với lợi thế đường bờ biển dài, đẹp, phong cảnh thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong phú nên Cửa Tùng, Cửa Việt, đảo Cồn Cỏ hội đủ các yếu tố để trở thành tam giác du lịch biển hấp dẫn để thu hút du khách trong và ngoài nước. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tam giác du lịch biển này vẫn chưa được khai thác hết tiềm năng, ngành du lịch vẫn chưa phát triển như kỳ vọng.
Ngày 17/4, Đoàn công tác Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội do Phó Chủ nhiệm, Trung tướng Nguyễn Minh Đức làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Quảng Trị về việc khảo sát các vướng mắc thực tiễn của địa phương, phục vụ việc tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đường bộ và dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Ngày 16/4, UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, vừa có công văn gửi Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), đề nghị đẩy nhanh tiến độ thực hiện hồ sơ, thủ tục đầu tư và sớm triển khai đầu tư xây dựng dự án nâng cấp, cải tạo QL14D theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 10/4, tại thành phố Pakse, tỉnh Champasak, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Pakse và chính quyền tỉnh Champasak phối hợp tổ chức 'Diễn đàn Hợp tác Thương mại, Đầu tư và Du lịch thúc đẩy Hành lang Kinh tế Đông - Tây và Tam giác phát triển CLV'.
Dự án được triển khai tại xã Hải An, huyện Hải Lăng thuộc Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị có tổng quy mô sử dụng đất và mặt nước khoảng 685 ha, gồm 10 bến, phát triển theo 3 giai đoạn, có khả năng tiếp nhận tàu có tải trọng đến 100 nghìn tấn, phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành và đưa vào sử dụng 2 - 4 bến cảng.
Dự án Khu bến cảng Mỹ Thủy sẽ là động lực quan trọng để đẩy nhanh thu hút đầu tư vào Khu Kinh tế Đông Nam, các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Trị và liên vùng các tỉnh nước Lào, Thái Lan.
Ngày 25/3, tại xã Hải An, huyện Hải Lăng thuộc Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị, UBND tỉnh Quảng Trị phối hợp với CTCP Liên doanh cảng quốc tế Mỹ Thủy (MTIP) đã tổ chức lễ triển khai thi công dự án Khu bến cảng Mỹ Thủy.
Nhà đầu tư MTIP cam kết, sau lễ triển khai thi công sẽ tập trung mọi nguồn lực đẩy nhanh tiến độ dự án khu bến cảng hơn 14.000 tỷ đồng ở tỉnh Quảng Trị, đảm bảo đến cuối năm 2025 đưa từ 2-4 bến vào khai thác...
Ngày 25/3, UBND tỉnh Quảng Trị, Công ty Cổ phần liên doanh Cảng quốc tế Mỹ Thủy tổ chức triển khai thi công dự án Khu bến cảng Mỹ Thủy có tổng mức đầu tư hơn 14.000 tỷ đồng.
Khu bến cảng Mỹ Thủy ở Quảng Trị được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư tại Quyết định số 16/QĐ-TTg ngày 4/1/2019. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 14.200 tỷ đồng. Dự án có quy mô hơn 680 ha bao gồm 10 bến cảng, có thể tiếp nhận tàu có tải trọng 100.000 tấn, được đầu tư theo 3 giai đoạn, nhưng sau 4 năm khởi công thì mới tổ chức thi công.
Ngày 25/3, Công ty cổ phần Liên doanh Cảng Quốc tế Mỹ Thủy (MTIP) tổ chức lễ triển khai thi công Dự án Khu bến cảng Mỹ Thủy.
Ngày 25/3 tỉnh Quảng Trị, tổ chức lễ triển khai thi công Dự án Đầu tư xây dựng Khu bến cảng Mỹ Thủy, tại xã Hải An, huyện Hải Lăng, do Công ty cổ phần liên doanh Cảng quốc tế Mỹ Thủy làm chủ đầu tư.
Đại diện chủ đầu tư cam kết sẽ quyết tâm đến năm 2025 hoàn thành từ 2 - 4 bến với khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải đến 100.000 tấn
Sau 4 năm khởi công rồi 'nằm im', Dự án cảng Mỹ Thủy (tỉnh Quảng Trị) có tổng mức đầu tư hơn 14,2 nghìn tỷ đồng mới triển khai thi công trở lại.
Sáng nay 25/3, Công ty Cổ phần Liên doanh Cảng quốc tế Mỹ Thủy (MTIP) tổ chức lễ triển khai thi công Khu bến cảng Mỹ Thủy tại xã Hải An, huyện Hải Lăng. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; Thượng tướng Nguyễn Khánh Toàn, nguyên Thứ trưởng Thường trực Bộ Công an; Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đào Mạnh Hùng; Chủ tịch Hội đồng Quản trị MTIP Trần Việt Anh; các ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Thường trực HĐND, lãnh đạo UBND tỉnh tham dự lễ.
Về vị trí địa lý - kinh tế, Quảng Trị nằm trong hai chiến lược phát triển quốc gia là Hành lang kinh tế Đông - Tây và Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung mà các trụ cột phát triển là Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị, Khu Kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo, 2 Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, La Lay. Đặc biệt có cảng Cửa Việt và cảng biển Mỹ Thủy, đây chính là cửa ngõ hướng ra Biển Đông, là điểm kết nối quan trọng với Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương nên liên kết khu vực phía Đông và phía Tây là tầm nhìn chiến lược, tạo ra cơ hội lớn đưa Quảng Trị phát triển nhanh và bền vững.
Về vị trí địa lý - kinh tế, Quảng Trị nằm trong hai chiến lược phát triển quốc gia là Hành lang kinh tế Đông - Tây và Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung mà các trụ cột phát triển là Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị, Khu Kinh tế thương mại đặc biệt Lao Bảo, 2 Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, La Lay. Đặc biệt có cảng Cửa Việt và cảng biển Mỹ Thủy, đây chính là cửa ngõ hướng ra Biển Đông, là điểm kết nối quan trọng với Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương nên liên kết khu vực phía Đông và phía Tây là tầm nhìn chiến lược, tạo ra cơ hội lớn đưa Quảng Trị phát triển nhanh và bền vững.