Hành tinh Barnard b chỉ nặng bằng 37% khối lượng Trái Đất và được mô tả là một kho báu thiên văn hiếm có.
Các quan sát mới từ kính viễn vọng Hubble đã tiết lộ những điều thú vị về Vết Đỏ Lớn trên Sao Mộc - cơn bão khổng lồ đã tồn tại suốt 190 năm.
Sử dụng tàu vũ trụ săn ngoại hành tinh của NASA, Vệ tinh khảo sát ngoại hành tinh quá cảnh (TESS), các nhà khoa học đã phát hiện ra một hệ thống ba ngôi sao có liên kết chặt chẽ đến mức có thể nằm gọn giữa Mặt trời và hành tinh gần nhất của nó, Sao Thủy.
Trôi ngang tầm nhìn từ Trái Đất đến sao mẹ, hành tinh WASP-107b một lần nữa để lộ thứ khiến các nhà khoa học phải bối rối.
Phát hiện này giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về cách các hành tinh đá nhỏ hình thành và tiến hóa.
Kepler-30, một hệ sao gồm 3 hành tinh cách chúng ta 10.000 năm ánh sáng, có điểm tương đồng lạ kỳ với hệ Mặt Trời.
Hành tinh Barnard b chỉ nặng bằng 37% khối lượng Trái Đất và được mô tả là một kho báu thiên văn hiếm có.
Xung quanh ngôi sao lùn đỏ gần Hệ Mặt trời nhất có tên là Barnard, chỉ cách chúng ta 5,96 năm ánh sáng, các nhà thiên văn học đã tìm thấy bằng chứng về một ngoại hành tinh.
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện một ngoại hành tinh (exoplanet) hiếm hoi, có kích thước nhỏ hơn Trái Đất, quay quanh một trong những ngôi sao gần Mặt Trời nhất.
Các nhà khoa học châu Âu đang chuẩn bị phóng hai vệ tinh được thiết kế để tạo ra nhật thực toàn phần theo yêu cầu.
Hành tinh mà các nhà khoa học gọi là 'quái vật vũ trụ' mất tới 14 năm để quay quanh sao mẹ và có nhiệt độ xuống đến -100 độ C.
Cuộc săn tìm Trái đất thứ hai đang diễn ra ở đâu đó ngoài kia trong dải Ngân hà. Trong hành trình đó, có một hành tinh khiến các nhà thiên văn chú ý.
Kepler-30, một hệ sao gồm 3 hành tinh cách chúng ta 10.000 năm ánh sáng, có điểm tương đồng lạ kỳ với hệ Mặt Trời.
Sử dụng hiện tượng gọi là thấu kính hấp dẫn, chúng ta có thể sử dụng mặt trời như một kính thiên văn khổng lồ để nhìn sâu vào không gian.
Những hiện tượng thời tiết 'địa ngục' đã được ghi nhận ở WASP-76b, một hành tinh có nhiệt độ ban ngày lên tới 2.000 độ C.
Hành tinh mà các nhà khoa học gọi là 'quái vật vũ trụ' mất tới 14 năm để quay quanh sao mẹ và có nhiệt độ xuống đến -100 độ C.
Những hiện tượng thời tiết 'địa ngục' đã được ghi nhận ở WASP-76b, một hành tinh có nhiệt độ ban ngày lên tới 2.000 độ C.
Hành tinh này xoay quanh một ngôi sao lùn đỏ với nhiệt độ tương đối 'mát' nằm trong chòm sao Song Ngư.
'Thổ Nhĩ Kỳ đang chịu những tác động mạnh của biến đổi khí hậu. Vùng Lưỡng hà là nơi nông nghiệp phát triển, nhưng giờ đây mọi người đang phải vật lộn với biến đổi khí hậu và hạn hán', Beyza 17 tuổi, á quân Giải thưởng Trái đất, chia sẻ.
Dạng vật thể 'mẹ' của các hành tinh mà người Trái Đất mong đợi tìm thấy sự sống nhất có thể là một quái vật.
Chiến binh EXCITE của NASA sẽ hướng tầm mắt siêu việt của mình đến các 'Sao Mộc nóng' bị khóa thủy triều ở ngoài hệ Mặt Trời.
Một nghiên cứu mới cho rằng sự chiếu sáng của một thế giới có mặt trăng lỗ đen là dấu hiệu công nghệ của người ngoài hành tinh.
Dạng vật thể 'mẹ' của các hành tinh mà người Trái Đất mong đợi tìm thấy sự sống nhất có thể là một quái vật.
Hình ảnh của Trái Đất 5 tỉ năm sau đã được thể hiện thông qua một số hành tinh đặc biệt vừa được phát hiện.
Hành tinh Percival nằm cách Trái Đất 310 năm ánh sáng, bên trong vùng sự sống của một ngôi sao loại G.
Hình ảnh của Trái Đất 5 tỉ năm sau đã được thể hiện thông qua một số hành tinh đặc biệt vừa được phát hiện.
Lần đầu tiên, kính viễn vọng không gian James Webb đã đem về cho người Trái Đất bức ảnh trực tiếp về một ngoại hành tinh khổng lồ.
ác nhà khoa học Anh đã khám phá ra lý do vì sao một số hành tinh khổng lồ có hành vi lao dần về phía sao mẹ.
Khả năng tính toán thần tốc của siêu máy tính Frontier giúp các chuyên gia tìm ra những điều kiện cần thiết để sản xuất kim cương BC8 siêu cứng.
Cuộc kiếm tìm sự sống ngoài Trái Đất vẫn đang diễn ra và lôi cuốn trí tò mò của chúng ta trong hàng thập kỷ. Liệu con người có đơn độc trong vũ trụ rộng lớn này hay có những trí tuệ thông minh mà chúng ta chưa tìm ra hoặc họ chưa tìm thấy chúng ta?
Trên hành tinh bí ẩn TIC 241249530b, khí hậu có lúc chỉ như mùa hè trên Trái Đất, có lúc lại hóa 'địa ngục' làm tan chảy cả titan.
Hành tinh Percival nằm cách Trái Đất 310 năm ánh sáng, bên trong vùng sự sống của một ngôi sao loại G.
Sinh vật này đã đánh dấu sự khởi đầu của một chuỗi dài bao gồm tất cả các dạng sống trên Trái Đất.
Lần đầu tiên, kính viễn vọng không gian James Webb đã đem về cho người Trái Đất bức ảnh trực tiếp về một ngoại hành tinh khổng lồ.
Các nhà khoa học Anh đã khám phá ra lý do vì sao một số hành tinh khổng lồ có hành vi lao dần về phía sao mẹ.
Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Khoa học Hành tinh gần đây có khả năng thách thức định nghĩa lâu đời được đưa ra bởi Liên minh Thiên văn Quốc tế (IAU), cơ quan đã thành lập Nghị quyết B5 của IAU vào năm 2006, dẫn đến việc giáng sao Diêm Vương từ một 'hành tinh' thành một 'hành tinh lùn'.
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 64,5 năm ánh sáng, các nhà khoa học đã xác định một hành tinh khổng lồ với bầu khí quyển độc hại và 'bốc mùi'.
Trái Đất không phải là thế giới đại dương duy nhất trong Hệ Mặt trời. Một hành tinh bên ngoài Hệ Mặt trời vừa được phát hiện có đại dương, có khả năng giúp duy trì sự sống.
Hành tinh LHS-1140b giống như rơi ra từ phim kinh dị nhưng có thể chứa đựng sự sống ngay trên 'con ngươi' màu xanh của nó.
Trên hành tinh bí ẩn TIC 241249530b, khí hậu có lúc chỉ như mùa hè trên Trái Đất, có lúc lại hóa 'địa ngục' làm tan chảy cả titan.
Một nhóm nhà khoa học Mỹ đã xem xét ngoại hành tinh K2-18b, từng gây xôn xao vài năm qua bởi những gợi ý liên tiếp về sự sống.
Mới đây, NASA đã công bố một cặp hình ảnh được chụp bởi Kính viễn vọng không gian James Webb cho thấy hai thiên hà - một thiên hà có biệt danh là Penguin (chim cánh cụt) và thiên hà còn lại là Egg (quả trứng) - đang trong quá trình hợp nhất.
Ngày 12/7, NASA công bố các hình ảnh mới nhất do kính viễn vọng không gian James Webb chụp lại cho thấy hai thiên hà có biệt danh Penguin và Egg đang trong quá trình hợp nhất thành một.
Cơ quan vũ trụ hàng không Mỹ (NASA) ngày 12/7 công bố hai bức ảnh chụp từ kính thiên văn không gian James Webb cho thấy hai thiên hà 'Chim cánh cụt' và 'Quả trứng' đang trong quá trình hợp nhất. Hai bức ảnh được công bố nhân kỷ niệm 2 năm NASA công bố những kết quả khoa học đầu tiên của đài quan sát vũ trụ này.
Nghiên cứu mới cho thấy ngoại hành tinh LHS 1140 b, nằm cách Trái đất 50 năm ánh sáng, có thể là ứng cử viên hoàn hảo để phát hiện ra nước bên ngoài hệ mặt trời, hành tinh có thể sinh sống được.
Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) phát hiện ngoại hành tinh LHS 1140 b cách Trái Đất 50 năm ánh sáng có thể tồn tại sự sống. Hành tinh này chứa nhiều băng và ẩm ướt hơn suy đoán trước đây.
Theo các nhà khoa học sử dụng kính viễn vọng không gian James Webb, một hành tinh tương đối gần Trái đất có thể là hành tinh đầu tiên được phát hiện có đại dương có khả năng duy trì sự sống bên ngoài Hệ Mặt trời.
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 64,5 năm ánh sáng, các nhà khoa học đã xác định một hành tinh khổng lồ với bầu khí quyển độc hại và 'bốc mùi'.
Hành tinh LHS-1140b giống như rơi ra từ phim kinh dị nhưng có thể chứa đựng sự sống ngay trên 'con ngươi' màu xanh của nó.