Trong lịch sử Trung Quốc, có rất nhiều danh tướng vào sinh ra tử, chiến công hiển hách, nhưng đôi khi vì những quyết định tàn khốc, khiến bản thân và con cháu của họ mang họa về sau...
Long bào của các triều đại đa phần đều là màu vàng, có một số triều đại sẽ có màu sắc khác, nhưng riêng màu đen là chỉ có hai đời vua triều Tần mới sử dụng. Tại sao lại vậy?
Vốn tưởng rằng việc viết nhầm tên sẽ khiến cuộc đời Đậu Y Phòng rơi vào bi kịch nhưng nó lại trở thành bước chuyển giúp gia tộc của bà duy trì sự phú quý thịnh vượng hiếm hoi suốt 800 năm lịch sử Trung Hoa.
Dưới thời Trung Quốc cổ đại, hình phạt cắt cụt chi được áp dụng cho những tội phạm nghiêm trọng như trốn tránh nghĩa vụ, trộm cắp hay khi quân phạm thượng, thay thế án tử hình.
Hàng nghìn năm trước vào thời Trung Quốc cổ đại, tội phạm không đơn giản chỉ phải ngồi tù mà các tội nghiêm trọng có thể chịu những cực hình 'cắt cụt chi'.
Hậu cung của Hoàng đế Trung Hoa luôn có rất nhiều phụ nữ, thực ra việc thị tẩm không đúng người cũng chẳng phải là việc gì to tát. Nhưng lần thị tẩm nhầm người của vị Hoàng đế dưới đây thì quả thật rất ấn tượng.
Số phận đưa đẩy, bà bị chính mẹ ruột ép buộc phải bỏ chồng con để nhập cung nhằm tìm kiếm vinh hoa phú quý theo như lời thầy bói đã phán.
Khi khai quật lăng mộ Hán Văn Đế ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc, các chuyên gia phát hiện bộ xương gấu trúc khổng lồ. Từ đó, họ bắt tay vào giải mã bí mật về loài động vật được coi là 'quốc bảo' của Trung Quốc.
Mặc dù là hoạn quan và nắm trong tay quyền cao chức trọng nhưng nhân vật này lại luôn được người đời kính nể chứ không bị lên án như những hoạn quan cướp quyền hoàng đế khác.
Đối với những người thích nghiên cứu khảo cổ học, sẽ rất bình thường khi bắt gặp nhiều điều kỳ lạ. Nhưng vẫn còn một số hiện tượng kỳ lạ mà con người ngày nay không thể hiểu được, đó là những xác chết từ hàng nghìn năm trước vẫn giữ được nét đàn hồi như ban đầu.
Lưu Tỵ vốn là cháu của Hán Cao Tổ Lưu Bang, có công giúp Hán Cao Tổ bình loạn Anh Bố nên đã được phân phong làm Ngô vương, đóng ở Nghiễm Lăng, cai quản ba quận, 53 thành.
Đường đường là thiên tử nhưng thường ngày Hán Văn Đế Lưu Hằng chỉ mặc quần áo may bằng loại vải thô, dày, rẻ tiền màu đen. Trong khi đó, Đạo Quang Đế thậm chí còn nhịn ăn để giảm bớt chi tiêu...
Vốn tưởng rằng việc viết nhầm tên sẽ khiến cuộc đời Đậu Y Phòng rơi vào bi kịch nhưng nó lại trở thành bước chuyển giúp gia tộc của bà duy trì sự phú quý thịnh vượng hiếm hoi suốt 800 năm lịch sử Trung Hoa.
Nếu nói tới vị vua trường thọ nhất thì không ai khác chính là ông. Ông sống tới tận 121 tuổi, con trai ông cũng không thể chờ ngày ông qua đời để nối ngôi, đành phải truyền ngôi cho cháu trai.
Mặc dù tiêu tiền khủng khiếp, nhưng Khang Càn thịnh thế không phải là hư danh, Càn Long vẫn có cách để duy trì sự thịnh vượng đến hết thời gian trị vì của mình.
Một bộ xương hoàn chỉnh của gấu trúc bất ngờ được phát hiện trong lăng mộ của Hán Văn Đế ở gần Tây An, Trung Quốc.
Hài cốt khác thường của nhiều loài sinh vật to lớn vừa được tìm thấy trong quần thể lăng mộ của Hán Văn Đế (202-157 trước Công nguyên) gần TP Tây An, Thiểm Tây - Trung Quốc.
Số phận đưa đẩy, bà bị chính mẹ ruột ép buộc phải bỏ chồng con để nhập cung nhằm tìm kiếm vinh hoa phú quý theo như lời thầy bói đã phán.
Khám phá đầy bất ngờ về bộ xương hoàn chỉnh của một con gấu trúc bên trong một lăng mộ cổ hoàng gia tại Trung Quốc đã đổ sáng lên một góc tối trong lịch sử và mang đến những câu hỏi đầy thú vị.
Một bộ xương hoàn chỉnh của gấu trúc bất ngờ được phát hiện trong lăng mộ của Hán Văn Đế ở gần Tây An, Trung Quốc.
Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy xương của nhiều động vật đã tuyệt chủng hàng nghìn năm trước trong các ngôi mộ hoàng gia tại Trung Quốc.
Hài cốt khác thường của nhiều loài sinh vật to lớn vừa được tìm thấy trong quần thể lăng mộ của Hán Văn Đế (202-157 trước Công nguyên) gần TP Tây An, Thiểm Tây - Trung Quốc.
Chỉ nhìn thoáng qua nhưng bậc thầy tướng số này đã tiên đoán Lưu Bang chắc chắn làm hoàng đế, không ngờ sau mấy năm liền ứng nghiệm. Người này rốt cục là ai?
Long bào của Hoàng đế Trung Quốc là trang phục đặc biệt, thể hiện quyền uy của người đứng đầu nên không thể làm sạch theo cách thông thường.
Ít ai biết rằng, sau khi cung nữ này lên ngôi, vận mệnh của nhà Hán thay đổi hoàn toàn.
Ít ai biết rằng, sau khi cung nữ này lên ngôi, vận mệnh của nhà Hán thay đổi hoàn toàn.
Các nhà khoa học xác nhận công trình ở Tây An là lăng mộ thật sự của vị vua thứ 5 đời nhà Hán - Hán Văn Đế dựa trên những cổ vật đặc trưng mới tìm thấy.
Đây là bài thơ Nguyễn Du (1776-1820) viết trên đường đi sứ sang Tàu, ở đời nhà Thanh, được chép trong tập thơ BẮC HÀNH TẠP LỤC.
Ở vị trí tột đỉnh vinh hoa, quyền lực nhưng nhiều vị hoàng đế Trung Quốc lại có những cái chết bi hài, lãng xẹt, tai tiếng để đời.
Sau một 'đêm xuân' với Hán Cao Tổ Lưu Bang, mỹ nhân Bạc Cơ mang long thai. Bà sinh được hoàng tử Lưu Hằng - người về sau trở thành hoàng đế thứ 5 của nhà Hán.
Nghe thầy bói phán, cha của Vương thị xúi con ly hôn đề về nhà chờ nhập cung hầu hạ thái tử. Sau đó, mỹ nhân này đã trở thành hoàng hậu vang danh thiên hạ.
Sau nhiều năm hoài nghi, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã phát hiện bằng chứng về nơi chôn cất thực sự của vị vua thứ 5 đời nhà Hán dựa trên những cổ vật đặc trưng mới tìm thấy.
Sau nhiều năm hoài nghi, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã phát hiện bằng chứng về nơi chôn cất thực sự của vị vua thứ 5 đời nhà Hán dựa trên những cổ vật đặc trưng mới tìm thấy.
Khi khai quật lăng mộ 'khủng' của Hán Văn Đế, các nhà khảo cổ Trung Quốc có phát hiện bất ngờ. Thay vì tìm thấy nhiều đồ gốm, họ tìm thấy thứ khác.
Các nhà khảo cổ học Trung Quốc mới xác nhận ngôi mộ cổ hoành tráng ở thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây của Hán Văn Đế Lưu Hằng, vị hoàng đế thứ 5 của nhà Tây Hán, từ thời năm 180 tới năm 157 trước Công nguyên.