Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án giao thông trọng điểm

Thực hiện chỉ đạo của đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh tại Thông báo số 1421/TB-VPUB ngày 22/4/2024 của Văn phòng UBND tỉnh về tập trung đẩy mạnh công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) xây dựng các dự án giao thông trọng điểm trên địa bàn tỉnh cơ bản hoàn thành trước ngày 30/05/2024. Bám sát sự chỉ đạo đó, thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương đã triển khai nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh công tác thu hồi đất bàn giao mặt bằng sạch cho chủ đầu tư thi công công trình nhằm bảo đảm tiến độ, kế hoạch đề ra.

Phát triển đô thị theo hướng tăng trưởng xanh, thông minh

Triển khai thực hiện Nghị quyết số 16-NQ/TU ngày 15/9/2021 của Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển đô thị trên địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2021- 2025, định hướng đến năm 2030 (Nghị quyết số 16), tỉnh Hà Nam đã, đang tập trung chỉ đạo, huy động mọi nguồn lực cho công tác phát triển đô thị và đạt được nhiều kết quả tích cực. Đến hết năm 2023, tỷ lệ đô thị hóa của tỉnh đạt 48,1%; huyện Kim Bảng được công nhận đạt tiêu chí đô thị loại IV, tiến tới thành lập thị xã trước năm 2025; thành phố Phủ Lý phát triển theo mô hình đô thị tăng trưởng xanh và thông minh.

Đẩy nhanh tiến độ thi công đường nối hai đền Trần

Đường nối hai đền Trần nằm trên địa bàn huyện Lý Nhân có chiều dài 14,6 km thuộc Dự án đường liên kết vùng trục đông tây tỉnh Hà Nam. Đây là dự án giao thông quan trọng, nhà thầu phấn đấu đến cuối năm 2024 sẽ cơ bản thông xe kỹ thuật. Tuy nhiên, trong thời gian này trên toàn tuyến việc bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư vẫn còn nhiều điểm gặp khó khăn, vướng mắc.

COP 26: Báo động đỏ ô nhiễm làng nghề

Không thể phủ nhận những lợi ích kinh tế mà các làng nghề đã và đang đem lại, góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Nhưng trong quá trình phát triển, khá nhiều làng nghề ở nước ta đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí, rác thải, nhất là nước thải… ngày một gia tăng. Ô nhiễm đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và sức khỏe người dân. Giải quyết tình trạng ô nhiễm làng nghề vẫn là bài toán khó, chưa có lời giải.

Lý Nhân tập trung giải tỏa vi phạm hành lang bảo vệ đê sông Hồng

Huyện Lý Nhân có hơn 27 km đê hữu Hồng, chạy dọc địa bàn 8 xã, từ Nguyên Lý đến Hòa Hậu. Đây là tuyến đê quốc gia cần được bảo vệ an toàn khi xảy ra thiên tai, bão, lũ. Do đó việc giải tỏa hành lang đê hữu Hồng luôn được huyện quan tâm và xác định là nhiệm vụ quan trọng giúp bảo đảm công tác tuần tra, canh gác, phát hiện và xử lý kịp thời sự cố có thể xảy ra.

Hiệu quả phong trào thi đua 'Dân vận khéo' ở xã Trần Hưng Đạo

Những năm gần đây, Đảng bộ xã Trần Hưng Đạo (Lý Nhân) đã triển khai thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Trong đó, xã xác định phong trào thi đua 'Dân vận khéo' là hướng đi, nhiệm vụ chính xuyên suốt trong quá trình tổ chức thực hiện.

Đẩy mạnh giáo dục văn hóa, lịch sử địa phương trong trường học

Thời gian qua, việc đưa chương trình giáo dục văn hóa truyền thống, lịch sử địa phương vào giảng dạy trong trường học đã được đông đảo giáo viên, học sinh các nhà trường trên địa bàn tỉnh đón nhận tích cực. Qua đó, từng bước bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào về truyền thống dân tộc và hình thành năng lực, phẩm chất cần thiết cho các thế hệ học sinh.

Tiếp sức con nông dân vượt khó

Nhằm đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả Chương trình 'Tiếp sức con nông dân vượt khó' do Hội Nông dân (HND) tỉnh phát động, năm qua, HND các cấp đã tổ chức triển khai nhiều hoạt động thiết thực, như: Tặng xe đạp, trao học bổng cho học sinh, trao bò sinh sản, tặng thẻ bảo hiểm y tế cho gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn… giúp nhiều hộ hội viên, con nông dân vượt khó vươn lên trong cuộc sống, học tập.

Thăm ngôi nhà Bá Kiến hơn 100 năm tuổi ở làng Vũ Đại

Ngôi nhà của Bá Kiến (tên thật là Bá Bính) nằm trong khu đất rộng 900m2 tại làng Vũ Đại (nay là Đại Hoàng, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam). Ngôi nhà đặc biệt này đã tồn tại hơn 100 năm, trải qua 7 đời chủ, từ lâu trở thành điểm tham quan của du khách thập phương.

Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng nước sạch

Những năm qua việc kiểm tra, giám sát chất lượng nước sạch tại các nhà máy sản xuất nước sạch trên địa bàn tỉnh chủ yếu do Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nam trực tiếp thực hiện lấy mẫu phân tích theo quy chuẩn của Bộ Y tế. Hằng tháng, CDC tỉnh kiểm tra, công bố kết quả nhóm A với 8 chỉ tiêu; mỗi năm 2 lần kiểm tra đánh giá kết quả nhóm B với 41 chỉ tiêu ở từng đơn vị. Ngoài ra, các ngành chức năng cũng tăng cường phối hợp kiểm tra đột xuất về chất lượng nước sạch tại một số nhà máy.

Lý Nhân phát huy giá trị di sản trong phát triển du lịch

'Nam Xang tứ cố đại hà' - Nam Xang là tên cũ của huyện Lý Nhân, nơi đây bốn mặt đều có sông lớn bao quanh (sông Hồng, sông Châu, sông Long Xuyên). Chính địa hình đó đã giúp cho vùng đất này lưu giữ được nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể vô cùng phong phú, độc đáo và riêng có. Để bảo tồn và phát huy lợi thế đó trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là phát triển du lịch, Lý Nhân rất cần phải có những định hướng, kế hoạch và mục tiêu phù hợp.

Thanh Liêm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn tín dụng chính sách

Năm 2023, nguồn vốn ủy thác qua NHCSXH của huyện Thanh Liêm là 1 tỷ đồng, năm 2024 tăng lên 1,2 tỷ đồng đưa tổng số vốn ủy thác lên 6 tỷ 031 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,08% trên tổng nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn.

Cá kho làng Vũ Ðại

Làng Vũ Ðại là tên gọi trong tác phẩm của Nhà văn Nam Cao, nguyên mẫu là làng Ðại Hoàng, nay là thôn Nhân Hậu, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Nam Ðịnh. Nơi đây nổi tiếng với món cá kho trong niêu đất.

Thăm 'làng Vũ Đại' trong văn chương

'Làng Vũ Đại' thực chất có tên là làng Đại Hoàng, trước đây thuộc Tổng Cao Đà, huyện Nam Sang; nay là xóm 11, thôn Nhân Hậu, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

'Tuyết hoang' - Mặt sau tấm huân chương trên ngực người trai 'làng Vũ Đại'

Dù sinh ở Hà Nội, nhưng 'làng Vũ Đại' (làng Đại Hoàng, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) lại góp phần nuôi dưỡng tâm hồn nhà văn Trần Quốc Quân.

Hương vị Tết với cá kho Vũ Đại

Từ một món ăn truyền thống làng quê, cá kho làng Vũ Đại xuất phát từ vùng đất Đại Hoàng xưa (nay là xã Nhân Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam) trở thành món quà không thể thiếu trong dịp Tết, Xuân về.

Nhớ nhà văn Nam Cao

'Con cháu chúng tôi sẽ thả những bè hoa súng nơi hồ nước trong khu tưởng niệm, để quanh năm hoa nở bên cha, mong cha yên nghỉ nơi miền quê mà ông luôn nặng lòng, gắn bó', bà Trần Thị Kim Khuyên - con dâu thứ của nhà văn Nam Cao khẽ khàng nói.

Cá kho làng Vũ Đại đỏ lửa ngày Tết

Làng Vũ Đại gắn với văn học nước nhà, ăn sâu vào tiềm thức bao thế hệ nhiều học sinh qua tác phẩm 'Chí Phèo' của nhà văn Nam Cao. Làng Vũ Đại ngày nay trở thành điểm du lịch hút khách khi đến với quê hương Hà Nam.

Người dân làng Vũ Đại kiếm bạc tỷ nhờ món cá kho

Món cá kho làng Vũ Đại có giá nửa triệu/niêu vẫn hút khách vào dịp Tết, mang lại doanh thu tiền tỷ mỗi năm cho các hộ kinh doanh.

Cá kho làng Vũ Đại tất bật dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024

Cứ vào dịp Tết, người dân làng Vũ Đại (xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) lại hối hả với những nồi cá kho phục vụ nhu cầu của người dân khắp mọi miền Tổ quốc.

Kiếm tiền triệu mỗi ngày nhờ làm cá kho Vũ Đại dịp cận Tết

Hình ảnh người dân làng Vũ Đại đeo mặt nạ làm món cá kho truyền thống có giá lên tới cả triệu đồng/niêu đã trở nên quen thuộc mỗi dịp cận Tết Nguyên đán.

Làng Vũ Đại đỏ lửa kho cá ngày giáp Tết

Những ngày này, người dân làng Vũ Đại (xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam) tất bật kho cá phục vụ khách dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Chuối Ngự Đại Hoàng tỏa hương trong Tết

Ngày Tết, đối với gia đình Việt luôn có mâm ngũ quả dâng cúng đặt trên bàn thờ tổ tiên, trong đó nải chuối là trung tâm. Với danh xưng 'Chuối tiến Vua' từ xa xưa, năm 2012 lại được Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam công bố nằm trong top 50 loại trái cây đặc sản Việt Nam, chuối Ngự Đại Hoàng (Hòa Hậu, Lý Nhân) không chỉ là món quà quý ngày thường, mà còn là lựa chọn hàng đầu cho các gia đình mua về dâng cúng tổ tiên dịp Tết.

Đeo mặt nạ phòng độc kho cá, người làng Vũ Đại kiếm tiền triệu mỗi ngày

Những người làm nghề kho cá bằng củi ở làng Vũ Đại những ngày này phải đeo mặt nạ phòng độc hoặc liên tục chạy ra ngoài để... dễ thở. Đổi lại sự cực nhọc đó, họ được trả tiền công 1 triệu đồng mỗi ngày.

Cá kho của làng Vũ Đại giá 2 triệu/nồi có gì đặc biệt?

Làng Vũ Đại từ lâu nổi tiếng với món ăn dân dã truyền thống cá kho. Cứ độ gần Tết Nguyên đán, các nhà trong làng Vũ Đại (nay là Nhân Hậu), huyện Lý Nhân, Hà Nam lại tất bật kho cá thâu đêm để kịp cung ứng ra thị trường.

'Làng cá kho' Vũ Đại đỏ lửa đón Tết

Làng Vũ Đại 'nổi tiếng' qua mối tình Chí Phèo - Thị Nở trong tác phẩm của cố nhà văn Nam Cao, giờ đây được nhắc đến nhiều với những niêu cá kho cổ truyền có giá tiền triệu, được người tiêu dùng săn lùng để thưởng thức và biếu tặng mỗi dịp Tết đến xuân về…

Dân làng Vũ Đại tất bật kho cá thâu đêm phục vụ dịp Tết

Cận kề Tết Nguyên đán 2024, người dân làng Vũ Đại, xã Hòa Hậu (huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) lại tất bật chuẩn bị nguyên liệu, niêu đất để kho những nồi cá trắm đen có giá hàng triệu đồng phục vụ người dân trước dịp Tết cổ truyền dân tộc.

Giải pháp bảo đảm chỉ tiêu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện

Năm 2023, Bảo hiểm xã hội tỉnh thực hiện nhiệm vụ phát triển số người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện trên địa bàn tỉnh là 19.140 người, nhưng thực tế chỉ đạt 71,9% kế hoạch giao. Bài toán phát triển BHXH tự nguyện ở Hà Nam trong năm tới được giải quyết ra sao khi BHXH tỉnh chỉ ra được nguyên nhân và giải pháp cơ bản cho vấn đề này. Người tham gia Năm 2023, BHXH tỉnh đã tổ chức 220 hội nghị tập huấn, tư vấn, đối thoại tới 10.757 người, giải đáp thỏa đáng những thắc mắc, câu hỏi của người dân về chế độ, chính sách, cũng như thủ tục đăng ký tham gia BHXH, BHYT; phối hợp với Bưu điện tỉnh tổ chức bốn buổi lễ ra quân tuyên truyền chính sách BHXH, BHYT với sự tham gia của 428 nhóm tuyên truyền tại 3.879 điểm cho trên 6.800 lượt người. Tại đây, 147 trường hợp đã được vận động đăng ký tham gia BHXH tự nguyện, 895 người tham gia BHYT hộ gia đình.

Làng Vũ Đại đỏ lửa xuyên đêm kho cá bạc triệu

Những ngày nay, người dân làng Vũ Đại (tỉnh Hà Nam) lại nhộn nhịp làm cá kho phục vụ thực khách cả nước

Dân Vũ Đại xuyên đêm đỏ lửa, đeo kính bơi kho cá bạc triệu phục vụ Tết

Vào dịp Tết, cả làng Vũ Đại (Hà Nam) nhộn nhịp làm cá kho, nhiều nhà thức xuyên đêm, đeo kính bơi để ngăn khói bay vào mắt khi canh lửa hàng trăm nồi cá.

Chuối ngự Đại Hoàng - đặc sản 'tiến vua'

Làng Đại Hoàng (xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) từ lâu đã nổi tiếng với đặc sản chuối ngự 'tiến vua', được nhiều người săn đón tìm mua làm quà biếu tặng, bày mâm ngũ quả thờ cúng tổ tiên trong dịp Tết Nguyên đán.

'Làng Vũ Đại ngày ấy' và câu chuyện về món cá kho khiến dân làng tấp nập ngày Tết

Làng Vũ Đại từ lâu nổi tiếng với món ăn dân dã truyền thống cá kho. Cứ độ gần Tết Nguyên đán, nhà nhà trong làng Vũ Đại (nay là Nhân Hậu), huyện Lý Nhân, Hà Nam lại tất bật kho cá thâu đêm để kịp cung ứng ra thị trường.

Đặc sản chuối 'tiến vua' vào mùa hốt bạc

Cứ gần Tết Nguyên đán, thương lái khắp nơi lại tấp nập đổ về làng Đại Hoàng, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam để săn mua chuối ngự, đặc sản nổi tiếng của vùng.

Cá kho làng Vũ Đại giá bạc triệu/niêu, vì sao vẫn đắt hàng?

Cá kho làng Vũ Đại (Hà Nam) có giá khá cao, dao động từ 500.000 - 1.500.000 đồng một niêu. Dù vậy, món ăn này vẫn rất 'hút' khách, đặc biệt vào dịp Tết.

Cá kho Bá Kiến - đặc sản của Làng Vũ Đại dịp Tết cổ truyền

Mỗi dịp Tết cổ truyền, các gia đình làm nghề kho cá - đặc sản của làng Vũ Đại (xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam) lại đỏ lửa cả ngày lẫn đêm để phục vụ người dân khắp các tỉnh, thành.

Điểm danh những đặc sản chưa Tết đã 'cháy hàng'

Từ trước Tết Nguyên đán cả tháng, nhiều đặc sản nức tiếng như gà Hồ, bưởi đỏ Đông Cao... đều đã được khách hàng đặt mua gần hết.

Làng quê có đặc sản 'tiến vua' được nhiều người săn đón

Làng Đại Hoàng (xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) từ lâu đã nổi tiếng với đặc sản chuối ngự 'tiến vua', được nhiều người săn đón tìm mua làm quà biếu tặng, bày mâm ngũ quả thờ cúng tổ tiên trong dịp Tết Nguyên đán. Chuối ngự không chỉ ăn thơm ngon mà cách giấm chuối cũng đặc biệt cổ xưa. Người dân không dùng hóa chất, mà chỉ dùng trấu và tro 'sưởi ấm' cho chuối chín.

Xuyên đêm giữ lửa hồng kho cá làng Vũ Đại vụ Tết

Làng Vũ Đại từ lâu đã nổi tiếng với món ăn dân dã truyền thống là cá kho. Gần Tết Nguyên đán Giáp Thìn, nhà nhà trong làng lại tất bật kho cá thâu đêm, để phục vụ thực khách trong nước và xuất khẩu.

Người dân làng Vũ Đại tất bật kho cá thâu đêm phục vụ Tết

Những ngày này, người dân làng Vũ Đại (xã Hòa Hậu, Lý Nhân, Hà Nam) tất bật kho cá trắm đen bằng niêu đất giá hàng triệu đồng cung ứng ra thị trường dịp Tết Nguyên đán.

Làng Vũ Đại rực lửa vụ Tết, đeo kính bơi kho cá thâu đêm

Làng Vũ Đại xưa (nay là thôn Nhân Hậu, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam) từ lâu nổi tiếng với món ăn dân dã truyền thống cá kho. Gần Tết Nguyên đán, nhà nhà trong làng lại tất bật kho thâu đêm, phục vụ thực khách trong cả nước.

Sự kỳ công của người dân làng Vũ Đại tạo ra nồi cá kho ngon nức tiếng đất Bắc

Mỗi dịp Tết, người dân làng Vũ Đại lại tất bật với những nồi cá kho, món ăn dân dã, bổ dưỡng phục vụ người dân khắp mọi miền đất nước. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thực khách, người dân làng còn nấu những nồi cá lên đến cả triệu đồng.

Về thăm quê nhà văn Nam Cao, thưởng thức cá kho làng Vũ Đại

Tác phẩm Chí Phèo được nhà văn Nam Cao sáng tác dựa trên những nguyên mẫu có thực ngoài đời như: Chí Phèo, Bá Kiến... Sự nổi tiếng của tác phẩm khiến nhân vật trong sách có sức sống hơn hẳn các nguyên mẫu ngoài đời. Chính vì vậy, ngày nay, mọi người quen gọi làng Đại Hoàng (xã Hòa Hậu, H.Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) thành làng Vũ Đại, nơi có ngôi nhà của địa chủ Bá Kiến nổi tiếng với tuổi đời hơn 100 năm.

Nâng tầm sản vật địa phương

Sản phẩm từ Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) mang đặc trưng của vùng miền, có giá trị cao cả về kinh tế và văn hóa, đang từng bước khẳng định được giá trị, chất lượng trên thị trường. Tuy nhiên, việc phát triển và thương mại hóa sản phẩm OCOP vẫn chưa phát huy hết tiềm năng, giá trị. Để đạt giá trị gia tăng cao hơn cho sản phẩm OCOP còn nhiều việc phải làm, trong đó, các địa phương cần thay đổi cách làm sản phẩm OCOP, đa dạng hóa kênh tiêu thụ và gắn kết phát triển du lịch.

Người được hưởng lương hưu ở Hà Nam vui mừng nhận 2 tháng lương Tết

Từ ngày 4/1 đến hết 9/1 năm 2024, Bảo hiểm Xã hội tỉnh phối hợp với Bưu điện tỉnh thực hiện chi trả gộp hai tháng lương hưu, trợ cấp Bảo hiểm xã hội của tháng 1-2/2024 cho 43.198 người. Theo Bưu điện tỉnh Hà Nam, với những người hưởng khoản tiền này qua tài khoản sẽ nhận tiền chậm nhất sau một ngày khi có danh sách và tiền từ BHXH.

Cá kho làng Vũ Đại rực lửa mùa giáp Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán, các hộ gia đình làm đặc sản cá kho Bá Kiến (huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) tất bật chuẩn bị các đơn hàng phục vụ thực khách khắp cả nước, mỗi gia đình thu về hàng trăm triệu đồng trong vụ Tết.

Nguồn vốn góp phần bảo đảm an sinh xã hội và giảm nghèo bền vững

Ngày 04/10/2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Trong suốt quá trình hoạt động, triển khai thực hiện nhiệm vụ của Chính phủ giao, được sự quan tâm, chỉ đạo và tạo điều kiện của Hội đồng quản trị (HĐQT) và Ban điều hành Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), Ban đại diện HĐQT, chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Nam đã tham mưu với UBND tỉnh bám sát Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, các chương trình, mục tiêu, kế hoạch của UBND tỉnh để chuyển tải kịp thời nguồn vốn tín dụng chính sách tới các đối tượng thụ hưởng. Thông qua đó góp phần thực hiện tốt các mục tiêu về giảm nghèo nhanh và bền vững, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị, phát triển kinh tế của tỉnh.

Lý Nhân quan tâm phát triển các sản phẩm OCOP

Thời gian qua, huyện Lý Nhân đã tích cực triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đến các địa phương, cơ sở sản xuất trên địa bàn. Hiện toàn huyện có 9 sản phẩm đặc sản, đặc trưng, tiêu biểu được công nhận OCOP. Nhiều sản phẩm sau khi được công nhận OCOP phát huy tốt thế mạnh, hiệu quả. Lý Nhân đang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chương trình OCOP để nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, tạo sức cạnh tranh trên thị trường.