Thông tin cập nhật từ EVN cho thấy, tính đến 17h30 ngày 29/5/2023, có 59/85 chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp (chưa có giá) đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện.
Ngày 26/5/2023, có 52/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) để đàm phán giá điện.
Bộ Công Thương yêu cầu EVN khẩn trương đàm phán với chủ đầu tư các nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp với mức giá tạm thời và cho vận hành phát điện lên lưới điện theo chỉ đạo của Bộ Công Thương.
Cập nhật đến ngày 24-5, có 19 nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất khoảng 1.347 MW đã được Bộ Công Thương thống nhất mức giá tạm thời.
Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã thống nhất giá mua điện tạm (chưa bao gồm thuế VAT) bằng 50% giá trần của khung giá phát điện cho từng loại hình nhà máy điện…
Ngày 24/5/2023 tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với Chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp, để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án, với mục tiêu đưa các dự án vào vận hành trong thời gian sớm nhất có thể, đồng thời đảm bảo các quy định pháp luật.
Theo các nhà đầu tư điện gió, mặt trời chuyển tiếp, việc hoàn thiện hồ sơ, đi đến ký kết để phát điện theo giá tạm vẫn còn nhiều vướng mắc.
Đến ngày 24/5, đã có 25/85 dự án điện tái tạo chuyển tiếp thống nhất mức giá tạm thời với EVN. Trong đó, có 19 dự án đã được Bộ Công thương phê duyệt mức giá tạm thời này.
Đến ngày hôm qua (24-5), đã có 37/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện thuộc EVN để đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện, 48 dự án còn lại chưa gửi hồ sơ. Trong số đó, EVN đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, hiện đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án điện tái tạo và hai bên đã chốt giá tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định.
Tính đến ngày 24/5, EVN đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án điện tái tạo, hai bên cũng đã chốt giá tạm bằng 50% khung giá phát điện quy định.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đã có 37/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ để đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện.
Cập nhật đến ngày 24/5, đã có 37/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện thuộc EVN (EVNEPTC) để phục vụ quá trình đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện.
Ngày 24/5/2023 tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với Chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp, để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án.
Tính đến ngày 24-5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp.
Chiều 24/5, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để tháo gỡ các vướng mắc trong đàm phán giá và hợp đồng mua bán điện của các dự án không kịp tiến độ (COD), hưởng giá ưu đãi (giá FIT) của Thủ tướng Chính phủ.
24 dự án điện tái tạo đã chốt giá mua điện tạm (chưa bao gồm thuế VAT) bằng 50% giá trần của khung giá phát điện cho từng loại hình Nhà máy điện.
Cập nhật đến ngày 24-5, có 37/85 dự án năng lượng tái tạo gửi hồ sơ đề nghị đàm phán hợp đồng mua bán và giá điện chuyển tiếp, trong đó 24 dự án đã chấp nhận áp dụng mức giá tạm bằng 50% giá trần của khung giá phát điện mà Bộ Công thương ban hành.
Đến ngày 24/5, đã có 19/85 dự án năng lượng tái tạo với công suất tổng cộng 1.347 MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt, thông qua giá tạm.
Ngày 24/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị đối thoại với chủ đầu tư các dự án để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án.
Ngày 24/5, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện với mục tiêu đưa các dự án vào vận hành trong thời gian sớm nhất theo đúng quy định của pháp luật.
19 dự án điện gió, điện mặt trời đã được thống nhất giá tạm thời; Việt Nam tăng nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc; OPEC+ sẽ đẩy mạnh các biện pháp chống đầu cơ trên thị trường dầu mỏ… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 24/5/2023.
Ngày 24-5, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức hội nghị với chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc với mục tiêu đưa các dự án vào vận hành trong thời gian sớm nhất có thể.
Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) cho biết, trong số 37 hồ sơ đàm phán chủ đầu tư đã gửi EVN, có 19 nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất khoảng 1.400 MW đã được Bộ Công Thương thống nhất mức giá tạm thời.
Con số này hiện chưa đầy 1/4 số dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đang chờ thống nhất giá.
Hôm nay 28.8.2019, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Chính và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Quân Chính đi kiểm tra công tác chuẩn bị cho lễ khởi công dự án đoạn cao tốc Cam Lộ - La Sơn và tiến độ triển khai các dự án điện gió của Tổng Công ty Tân Hoàn Cầu.