Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa hướng đi phù hợp với Mỹ Lung

Xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, Phú Thọ có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng gắn với các phong tục tập quán của bà con dân tộc thiểu số.

Di tích lịch sử quốc gia gần 400 năm 'kêu cứu'

Đình Hội Thống (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là di tích quốc gia với kiến trúc nghệ thuật độc đáo song nhiều hạng mục đã xuống cấp từ lâu, chưa được quan tâm nâng cấp, trùng tu đúng mức.

Ngôi đình có thờ cá Ông ở Châu Thành

Đình Thần - Lăng Ông Vĩnh Thới (ấp Vĩnh Viễn, xã Thanh Vĩnh Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Long An) nhìn ra bờ sông Trà. Đình được thành lập năm nào không ai dám khẳng định nhưng trong đình hiện còn tờ sắc phong thần của vua Tự Đức vào năm 1852.

Quảng Yên (Quảng Ninh): Lễ hội Xuống đồng

Trong 2 ngày 22 và 23/7, phường Phong Cốc và phường Phong Hải, thị xã Quảng Yên đã phối hợp tổ chức lễ hội Xuống đồng năm 2023. Đây là một trong những hoạt động văn hóa truyền thống có từ lâu đời ở đảo Hà Nam.

Rộn ràng Lễ hội xuống đồng ngư dân sông nước Bạch Đằng

Ngày 23/7, tại thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh đãchính thức diễn ra Lễ hội xuống đồng năm 2023. Đây là lễ hội truyền thống đặc sắc, xuất phát từ tục làm lễ 'Hạ điền' và lễ 'Thượng điền' của ngư dân vùng sông nước Bạch Đằng.

Miền cửa biển Quảng Ninh tổ chức Lễ hội xuống đồng 2023

Lễ hội xuống đồng 2023 diễn ra ở khu vực đình Cốc (phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc như hội thi 'Cấy xuống đồng', 'Bơi chải truyền thống' trên sông thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách về tham dự.

Về Quảng Yên xem đua thuyền bằng cách chống sào

Sau khi làm lễ xuống đồng, hàng nghìn người dân thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) kéo nhau ra bờ sông Cửa Đình đề xem và cổ vũ hội đua thuyền bằng cách chống sào.

Rộn ràng Lễ hội xuống đồng của ngư dân sông nước Bạch Đằng

Ngày 23/7, Lễ hội xuống đồng năm 2023 đã diễn ra tại đình Cốc và sông Cửa Đình, phường Phong Cốc, thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh). Đây là lễ hội truyền thống đặc sắc, xuất phát từ tục làm lễ 'Hạ điền' và lễ 'Thượng điền' của ngư dân vùng sông nước Bạch Đằng.

Độc đáo màn đua chải bằng sào của các đội nữ trên đảo ở Quảng Ninh

Lễ hội xuống đồng tại vùng đảo Hà Nam, TX Quảng Yên, Quảng Ninh thu hút hàng nghìn người xem với những trận đua chải bằng cách chống cây sào.

Phụ nữ Tam Đảo phát huy vai trò trong xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu

Thời gian qua, các cấp Hội Phụ nữ huyện Tam Đảo đã phát huy vai trò của cán bộ, hội viên trong thực hiện các phong trào thi đua yêu nước, nhiệm vụ công tác hội gắn với thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương. Trong đó, hội tích cực phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận trong hội viên phụ nữ và nhân dân, huy động mọi nguồn lực xã hội tham gia xây dựng Làng văn hóa kiểu mẫu (LVHKM).

Cần Thơ: Khai mạc Lễ hội Kỳ Yên đình Bình Thủy

Ngày 30/5, UBND quận Bình Thủy phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP Cần Thơ tổ chức Khai mạc Lễ hội Kỳ Yên Thượng Điền đình Bình Thủy năm 2023.

Độc đáo với kiến trúc chùa Khmer duy nhất tại Hà Nội

Là ngôi chùa Phật giáo Nam tông thứ 454 của cả nước, quần thể chùa Khmer tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam được xây dựng theo nguyên mẫu ngôi chùa K'Leang ở Đồng bằng sông Cửu Long, hiện là một tổng thể những công trình đặc sắc nhất trong kiến trúc của người Khmer tại Hà Nội.

Thần Nông trong đình làng Đồng Nai

Cách đây nhiều thế kỷ, vùng đất Nam bộ có nhiều lớp di dân đến khai khẩn, mưu sinh. Quá trình tụ cư của người Việt dần ổn định với việc hình thành những làng, thôn, xóm, ấp. Tại các địa bàn cư trú, người Việt xây dựng thiết chế đình làng, thờ thần Thành hoàng và hệ thống thần linh phối tự. Trong các đình làng, thần Nông là một trong những vị được thờ khá phổ biến, hầu như đình nào cũng có.

Tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm tháng Giêng

Đối với mỗi người dân Việt Nam, Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một ngày lễ rất quan trọng, không thể bỏ qua trong những ngày đầu năm.

Đặc sắc lễ hội 'Rước Chúa gái' trên quê hương Đất Tổ

Người được chọn làm 'Chúa gái' phải xinh đẹp, chưa có chồng, gia đình không có tang, con nhà có chức sắc, bố mẹ song toàn, dòng họ gia giáo…

Chọn ngày mở hàng, khai bút, động thổ, xuống đồng…: Những tục lệ chan chứa ước vọng về một năm mới phồn vinh

Bước sang năm mới, dường như người ta đều nghĩ hình hài may rủi của cả một năm đều liên quan đến khoảnh khắc đầu tiên cái người ta làm, điều đầu tiên người ta trông thấy hay lời đầu tiên mà người ta nói ra.

Về Quân Chu ăn 'Tết năm cùng'

Hằng năm, cứ đến giữa tháng Chạp, khi mùa màng đã thu hoạch xong, cái rét ngọt về trên từng nếp nhà, cây cối sắp sửa bung lộc, nảy nụ Xuân, bà con người Dao Quần Chẹt ở xã Quân Chu (Đại Từ) lại rộn ràng tổ chức 'Tết năm cùng'.

Để những giá trị văn hóa truyền thống của Tết được tiếp nối và lan tỏa

Hằng năm, người Việt tổ chức rất nhiều tết cổ truyền như: Tết Thanh minh, Tết Đoan ngọ, Tết Trung nguyên, Tết Trung thu, Tết cơm mới… nhưng có lẽ không có Tết nào được sửa soạn chu đáo và nhiều lo lắng, bận rộn như Tết Nguyên đán. Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền lớn nhất của người Việt.

Khánh thành trùng tu đình Phú Viên

Sáng 29/11, chính quyền, Ban khánh tiết và nhân dân làng Phú Viên (nay là tổ dân phố số 7, số 8 phường Lê Hồng Phong, thành phố Phủ Lý) đã long trọng tổ chức lễ Đại kỳ phước đình Phú Viên và khánh thành trùng tu 2 ngôi tả vu, hữu vu đình.

Lạnh người với truyền thuyết về địa danh Cái Răng ở Cần Thơ

Từng phần cơ thể con cá sấu trôi đi khắp nơi, chỗ cái đầu dạt vào thì gọi là Đầu Sấu, phần da dạt vào thì gọi là Cái Da, phần răng rơi vãi thì gọi là Cái Răng…

Độc đáo kiến trúc chùa Khmer tại Hà Nội

Đến Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, du khách sẽ được chiêm ngưỡng kiến trúc chùa Khmer - nét văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer Nam bộ

Thánh hạnh từ bi của Đức Phật

Từ bi là bước chân đầu tiên và cuối cùng của đạo Phật in dấu trong cuộc đời.

Những chuyện xưa, tích cũ ở Gò Công

Chuyện xưa, tích cũ ở đất Gò Công (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) rất nhiều, có thật. Tuy nhiên, nó có thể được dân gian thêm thắt nhiều tình tiết phụ nhằm gây sự chú ý người nghe. Tác giả Việt Cúc trong quyển 'Gò Công cảnh cũ người xưa' kể về những câu chuyện có thật, ly kỳ; phản ánh khá rõ nét về một thời quá khứ nhiều biến động của vùng đất Gò Công.

Bánh lá răng bừa

Bánh lá răng bừa là món bánh quen thuộc với nhiều vùng nông thôn xứ Thanh. Sự khác nhau của loại bánh này ở mỗi vùng miền chỉ là ở chỗ gói bằng lá dong hay lá chuối, nhân thịt hay nhân tôm...

Đình làng trên quê hương Đất Tổ

Phú Thọ là đất phát tích của dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữ nhiều công trình kiến trúc độc đáo, gắn liền với văn hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, có giá trị về lịch sử và nghệ thuật kiến trúc. Từ ngàn đời nay, trong văn hóa tín ngưỡng của người dân đất Việt, cũng như đình làng ở những vùng quê khác, đình làng trên quê hương Đất Tổ không chỉ đơn thuần là một địa điểm tâm linh mà còn là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng.

Cần Thơ: Khai mạc Lễ Kỳ Yên Thượng Điền đình Bình Thủy

Ngày 12/5, tại đình Bình Thủy (Thành phố Cần Thơ), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch thành phố và UBND quận Bình Thủy phối hợp tổ chức khai mạc Lễ Kỳ Yên Thượng Điền đình Bình Thủy.

An Giang: Đảm bảo phòng dịch COVID-19 trong sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng

Nhằm bảo đảm phòng dịch COVID-19 trong sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng trên địa bàn, Sở Nội vụ tỉnh An Giang đề nghị các tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, điểm, nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung, cơ sở tín ngưỡng trên địa bàn thực hiện kế hoạch tổ chức lễ phù hợp với tình hình mới, tuyệt đối không để xảy ra lây lan dịch bệnh do hoạt động trong sự kiện, Lễ trọng tôn giáo, tín ngưỡng.

Ngôi đình trăm tuổi được ôm trọn và chống đỡ bởi hai gốc cây bồ đề to lớn

Di tích lịch sử văn hóa Đình Tân Đông (huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) với hơn 100 năm - một công trình kiến trúc cổ độc đáo khi trên nóc có 2 cây bồ đề buông rễ ôm toàn bộ ngôi đình vừa được UBND tỉnh Tiền Giang trùng tu, tôn tạo với tổng mức đầu tư hơn 2,7 tỷ đồng. Đến nay, công trình đã hoàn chỉnh vẫn giữ được nét riêng, độc đáo: giữ nguyên bức tường chính diện đã nhuốm màu thời gian.

ĐBP - Ông Lỳ Xuyến Phù, dân tộc Hà Nhì ở bản A Pa Chải, được cán bộ, nhân dân xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé) – xã cực Tây của Tổ quốc gọi là 'người đặc biệt'. Đặc biệt không chỉ bởi trước đây ông phải đi bộ gần nửa tháng xuống núi học chữ, chuyện ông tổ chức cai nghiện thuốc phiện thành công cho hàng trăm người; vận động, chỉ đạo nhân dân xóa bỏ cây thuốc phiện; hướng dẫn người Hà Nhì canh tác lúa nước… mà ông luôn tỏa ra một năng lượng tích cực khiến người khác dễ bị thuyết phục.

Chuyện đình làng Tường Khánh xưa

Đình thần Khánh Hậu (phường Khánh Hậu, TP.Tân An, tỉnh Long An) là ngôi đình cổ ngoài trăm tuổi. Ngoài giá trị về văn hóa, đình còn là 'chứng nhân' cho thành công của Cách mạng Tháng Tám tại Tân An xưa.

Kỳ hè nhà giáo đong đầy yêu thương

Không được như kỳ nghỉ hè mọi năm, thầy, cô giáo Lâm Đồng sẽ tổ chức những chuyến thăm thú vui tươi, kỳ hè năm học 2020 - 2021 này nhà giáo trở thành nhà nông thực thụ nơi hậu phương, nhà giáo là 'chiến sĩ' nơi tuyến đầu đẩy lùi dịch bệnh COVID-19…

Ngôi đình cổ bên dòng Vàm Cỏ Tây

Đình Phú Khương thuộc ấp 1, xã Mỹ Phú, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An đã gắn bó với người dân Phú Khương từ những ngày đầu khai hoang, lập ấp. 3 sắc thần đang được lưu giữ trong đình như một minh chứng cho sự hợp pháp của ngôi đình và làng xã dưới chế độ phong kiến. Ngôi đình nhỏ nằm bên bờ sông Vàm Cỏ Tây còn là 'chứng nhân' lịch sử cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta.