Tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm tháng Giêng

Đối với mỗi người dân Việt Nam, Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một ngày lễ rất quan trọng, không thể bỏ qua trong những ngày đầu năm.

Đặc sắc lễ hội 'Rước Chúa gái' trên quê hương Đất Tổ

Người được chọn làm 'Chúa gái' phải xinh đẹp, chưa có chồng, gia đình không có tang, con nhà có chức sắc, bố mẹ song toàn, dòng họ gia giáo…

Chọn ngày mở hàng, khai bút, động thổ, xuống đồng…: Những tục lệ chan chứa ước vọng về một năm mới phồn vinh

Bước sang năm mới, dường như người ta đều nghĩ hình hài may rủi của cả một năm đều liên quan đến khoảnh khắc đầu tiên cái người ta làm, điều đầu tiên người ta trông thấy hay lời đầu tiên mà người ta nói ra.

Về Quân Chu ăn 'Tết năm cùng'

Hằng năm, cứ đến giữa tháng Chạp, khi mùa màng đã thu hoạch xong, cái rét ngọt về trên từng nếp nhà, cây cối sắp sửa bung lộc, nảy nụ Xuân, bà con người Dao Quần Chẹt ở xã Quân Chu (Đại Từ) lại rộn ràng tổ chức 'Tết năm cùng'.

Để những giá trị văn hóa truyền thống của Tết được tiếp nối và lan tỏa

Hằng năm, người Việt tổ chức rất nhiều tết cổ truyền như: Tết Thanh minh, Tết Đoan ngọ, Tết Trung nguyên, Tết Trung thu, Tết cơm mới… nhưng có lẽ không có Tết nào được sửa soạn chu đáo và nhiều lo lắng, bận rộn như Tết Nguyên đán. Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền lớn nhất của người Việt.

Khánh thành trùng tu đình Phú Viên

Sáng 29/11, chính quyền, Ban khánh tiết và nhân dân làng Phú Viên (nay là tổ dân phố số 7, số 8 phường Lê Hồng Phong, thành phố Phủ Lý) đã long trọng tổ chức lễ Đại kỳ phước đình Phú Viên và khánh thành trùng tu 2 ngôi tả vu, hữu vu đình.

Lạnh người với truyền thuyết về địa danh Cái Răng ở Cần Thơ

Từng phần cơ thể con cá sấu trôi đi khắp nơi, chỗ cái đầu dạt vào thì gọi là Đầu Sấu, phần da dạt vào thì gọi là Cái Da, phần răng rơi vãi thì gọi là Cái Răng…

Độc đáo kiến trúc chùa Khmer tại Hà Nội

Đến Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, du khách sẽ được chiêm ngưỡng kiến trúc chùa Khmer - nét văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer Nam bộ

Thánh hạnh từ bi của Đức Phật

Từ bi là bước chân đầu tiên và cuối cùng của đạo Phật in dấu trong cuộc đời.

Những chuyện xưa, tích cũ ở Gò Công

Chuyện xưa, tích cũ ở đất Gò Công (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) rất nhiều, có thật. Tuy nhiên, nó có thể được dân gian thêm thắt nhiều tình tiết phụ nhằm gây sự chú ý người nghe. Tác giả Việt Cúc trong quyển 'Gò Công cảnh cũ người xưa' kể về những câu chuyện có thật, ly kỳ; phản ánh khá rõ nét về một thời quá khứ nhiều biến động của vùng đất Gò Công.

Bánh lá răng bừa

Bánh lá răng bừa là món bánh quen thuộc với nhiều vùng nông thôn xứ Thanh. Sự khác nhau của loại bánh này ở mỗi vùng miền chỉ là ở chỗ gói bằng lá dong hay lá chuối, nhân thịt hay nhân tôm...

Đình làng trên quê hương Đất Tổ

Phú Thọ là đất phát tích của dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữ nhiều công trình kiến trúc độc đáo, gắn liền với văn hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, có giá trị về lịch sử và nghệ thuật kiến trúc. Từ ngàn đời nay, trong văn hóa tín ngưỡng của người dân đất Việt, cũng như đình làng ở những vùng quê khác, đình làng trên quê hương Đất Tổ không chỉ đơn thuần là một địa điểm tâm linh mà còn là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng.

Cần Thơ: Khai mạc Lễ Kỳ Yên Thượng Điền đình Bình Thủy

Ngày 12/5, tại đình Bình Thủy (Thành phố Cần Thơ), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch thành phố và UBND quận Bình Thủy phối hợp tổ chức khai mạc Lễ Kỳ Yên Thượng Điền đình Bình Thủy.

An Giang: Đảm bảo phòng dịch COVID-19 trong sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng

Nhằm bảo đảm phòng dịch COVID-19 trong sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng trên địa bàn, Sở Nội vụ tỉnh An Giang đề nghị các tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, điểm, nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung, cơ sở tín ngưỡng trên địa bàn thực hiện kế hoạch tổ chức lễ phù hợp với tình hình mới, tuyệt đối không để xảy ra lây lan dịch bệnh do hoạt động trong sự kiện, Lễ trọng tôn giáo, tín ngưỡng.

Ngôi đình trăm tuổi được ôm trọn và chống đỡ bởi hai gốc cây bồ đề to lớn

Di tích lịch sử văn hóa Đình Tân Đông (huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang) với hơn 100 năm - một công trình kiến trúc cổ độc đáo khi trên nóc có 2 cây bồ đề buông rễ ôm toàn bộ ngôi đình vừa được UBND tỉnh Tiền Giang trùng tu, tôn tạo với tổng mức đầu tư hơn 2,7 tỷ đồng. Đến nay, công trình đã hoàn chỉnh vẫn giữ được nét riêng, độc đáo: giữ nguyên bức tường chính diện đã nhuốm màu thời gian.

ĐBP - Ông Lỳ Xuyến Phù, dân tộc Hà Nhì ở bản A Pa Chải, được cán bộ, nhân dân xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé) – xã cực Tây của Tổ quốc gọi là 'người đặc biệt'. Đặc biệt không chỉ bởi trước đây ông phải đi bộ gần nửa tháng xuống núi học chữ, chuyện ông tổ chức cai nghiện thuốc phiện thành công cho hàng trăm người; vận động, chỉ đạo nhân dân xóa bỏ cây thuốc phiện; hướng dẫn người Hà Nhì canh tác lúa nước… mà ông luôn tỏa ra một năng lượng tích cực khiến người khác dễ bị thuyết phục.

Chuyện đình làng Tường Khánh xưa

Đình thần Khánh Hậu (phường Khánh Hậu, TP.Tân An, tỉnh Long An) là ngôi đình cổ ngoài trăm tuổi. Ngoài giá trị về văn hóa, đình còn là 'chứng nhân' cho thành công của Cách mạng Tháng Tám tại Tân An xưa.

Kỳ hè nhà giáo đong đầy yêu thương

Không được như kỳ nghỉ hè mọi năm, thầy, cô giáo Lâm Đồng sẽ tổ chức những chuyến thăm thú vui tươi, kỳ hè năm học 2020 - 2021 này nhà giáo trở thành nhà nông thực thụ nơi hậu phương, nhà giáo là 'chiến sĩ' nơi tuyến đầu đẩy lùi dịch bệnh COVID-19…

Ngôi đình cổ bên dòng Vàm Cỏ Tây

Đình Phú Khương thuộc ấp 1, xã Mỹ Phú, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An đã gắn bó với người dân Phú Khương từ những ngày đầu khai hoang, lập ấp. 3 sắc thần đang được lưu giữ trong đình như một minh chứng cho sự hợp pháp của ngôi đình và làng xã dưới chế độ phong kiến. Ngôi đình nhỏ nằm bên bờ sông Vàm Cỏ Tây còn là 'chứng nhân' lịch sử cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Giữ gìn tục cúng thần Nông

Những người làm nông nghiệp luôn cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt... Từ đó đã hình thành nên tục cúng thần Nông - vị thần tương truyền là người đầu tiên đã dạy người dân trồng lúa, chế tạo cày bừa.

Tiểu phẩm: Tế nhị thời @

Chú Hạ Điền người làng Thổ Canh, cao như tây, gầy như ta, mặt gẫy, mắt híp, lông mày sợi chỉ, mũi hếch, mồm loe… thực tình trông bề ngoài chú Điền khù khờ, ngờ nghệch, ngố rừng lắm lắm… Ấy thế nhưng bên trong chú Hạ Điền lại là người am hiểu thời cuộc sâu sắc. Ở trường hợp này câu ngạn ngữ 'trông mặt mà bắt hình dong' sai bét! Con trai chú vừa tốt nghiệp đại học chưa được bao lâu chú đã tính chuyện chạy việc cho nó.

Lễ hội Đền Hùng - Điểm hội tụ văn hóa tâm linh của người dân đất Việt

PTĐT - Hàng ngàn năm nay thờ cúng Vua Hùng đã trở thành truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam, thấm sâu vào tâm khảm của mỗi người dân.

Đình Phục Cổ - Di tích độc đáo ở Minh Hòa

PTĐT - Đối với mỗi người dân xã Minh Hòa (Yên Lập) và những người con xa quê, đình Phục Cổ được coi là nơi lưu giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương và giáo dục cho các thế hệ con cháu về truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc.

Về Đọi Sơn, khai hội Tịch điền

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn từ lâu đã trở thành nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng bởi đây là một lễ hội giàu tính nhân văn, khuyến nông sâu sắc, thể hiện lòng biết ơn các bậc tiền nhân trong việc khai phá, mở mang ruộng đồng, đề cao tinh thần gần dân, trọng nhà nông, nghề nông.

Trâu - dấu hiệu của thái bình, no ấm

Hình ảnh Lão Tử cưỡi trâu là biểu tượng của sự ung dung, tiêu sái, còn trong văn hóa Việt, sự xuất hiện của trâu như dấu hiệu của thiên hạ thái bình, no ấm an vui.

Người lưu giữ nét tinh hoa dân tộc Dao

Từ niềm đam mê với văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Dao, Nghệ nhân Ưu tú Bàn Đức Báo, xóm Chiểm 1, xã Quân Chu (Đại Từ) đã dành cả đời để nuôi dưỡng tình yêu với những câu hát và những nghi lễ truyền thống của dân tộc mình. Ông mang tình yêu đó gieo vào lòng mỗi con dân người Dao để cùng nâng niu, gìn giữ cho những nét văn hóa độc đáo đó không bị thời gian làm mai một.

Năm Sửu nói chuyện trâu

Ở Việt Nam, con trâu từ vị trí tối quan trọng trong nền văn hóa nông nghiệp đã từng được đề xuất trở thành linh vật.