'Hạnh phúc' là cảm giác hài lòng của mỗi người với cuộc sống xung quanh. Những năm gần đây, xếp hạng chỉ số hạnh phúc của Việt Nam trên thế giới đã tăng lên vượt bậc không chỉ minh chứng cho nỗ lực bảo đảm quyền con người mà còn thể hiện sự tin tưởng của quần chúng Nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.
Nhân Ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3), báo cáo Hạnh phúc Thế giới 2023 được công bố, đánh dấu tròn 1 thập kỷ Liên hợp quốc thực hiện sáng kiến thúc đẩy hạnh phúc quốc gia. Trong báo cáo lần này, chỉ số hạnh phúc của Việt Nam đã tăng 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65.
'Hạnh phúc cho mọi người', đó là chủ đề của Ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3) năm nay và cũng là mong ước chung của nhân loại.
Sáng 23/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã dự chương trình 'Tết Sum vầy – Xuân Chia sẻ' năm 2024, tặng quà người có công, đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn, hộ nghèo của tỉnh Lai Châu, nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Dự Hội nghị triển khai nhiệm vụ lao động, người có công và xã hội năm 2024 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, sáng 26/12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh: Nhân lực chất lượng cao chính là tài nguyên quan trọng nhất và nhân tài chính là động lực đột phá để Việt Nam rút ngắn khoảng cách, bắt kịp, đi cùng và vươn lên.
Tại Hội nghị Trung ương 8, khóa XIII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã kết luận, phát triển xã hội 'từ bảo đảm và ổn định sang ổn định và phát triển; gắn với quản lý phát triển xã hội bền vững, nâng cao phúc lợi xã hội toàn dân, bảo đảm an sinh xã hội, an ninh con người, an ninh xã hội'. Trong giai đoạn hiện nay, việc đảm bảo an sinh xã hội khác căn bản với giai đoạn trước là chuyển nhận thức từ hỗ trợ nhân đạo sang đảm bảo quyền an sinh của công dân. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'An sinh xã hội phải đảm bảo ổn định và phát triển' của TS.Bùi Sỹ Lợi, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội.
Tổng Giám đốc IMF nhận định Việt Nam nhận định là ngôi sao sáng và sẽ tăng trưởng gấp đôi toàn cầu.
Tổng Giám đốc IMF cho biết dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng gấp 2 lần mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu; IMF mong muốn sẽ tư vấn lãi suất, chính sách tiền tệ, nâng cao năng lực tự chủ của kinh tế Việt Nam.
Sáng 20/5 (giờ địa phương), nhân dịp dự Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng tại Hiroshima (Nhật Bản), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị IMF tiếp tục tư vấn chính sách cho Chính phủ Việt Nam về điều hành kinh tế, hoàn thiện các công cụ tài khóa, tiền tệ, tái cơ cấu tài chính – ngân hàng.
Gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn bà con Việt kiều xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mỗi người, mỗi gia đình; phải luôn luôn nuôi dưỡng lòng yêu nước trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài qua các thế hệ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính mong muốn các hội hữu nghị của Hiroshima tiếp tục góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam với Nhật Bản nói chung và với Hiroshima nói riêng ngày càng bền chặt.
Chiều 19/5 (giờ địa phương), ngay sau khi tới Hiroshima, bắt đầu chuyến công tác dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) mở rộng và làm việc tại Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản.
Báo cáo Hạnh phúc Thế giới năm 2023 vừa được công bố vào ngày 20/3. Phần Lan tiếp tục đứng đầu trong danh sách.
Trong báo cáo Hạnh phúc Thế giới 2023, Việt Nam đã tăng 12 bậc xếp hạng, từ vị trí 77 vào năm ngoái lên vị trí 65. Báo cáo đánh dấu tròn 1 thập kỷ Liên hợp quốc thực hiện sáng kiến thúc đẩy hạnh phúc quốc gia.
Theo Báo cáo Hạnh phúc Thế giới 2023 (The World Happiness Report), chỉ số hạnh phúc của Việt Nam đã tăng 12 bậc so với năm 2022.
Nhân Ngày Quốc tế Hạnh phúc (20.3), báo cáo Hạnh phúc Thế giới 2023 được công bố, đánh dấu tròn 1 thập kỷ Liên hợp quốc thực hiện sáng kiến thúc đẩy hạnh phúc quốc gia.
Trong báo cáo lần này, chỉ số hạnh phúc của Việt Nam đã tăng 12 bậc so với năm 2022.