Thị trường Algeria có nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng công nghiệp, tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam cần cẩn trọng trong thanh toán và thẩm định đối tác.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria đã tổ chức Phiên tư vấn trực tuyến về xuất khẩu và đầu tư sang Algeria cho 42 doanh nghiệp trong nước hoạt động trong các lĩnh vực xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản...
Cơ quan chức năng của Algeria mới đây đã đưa ra quy định cấm nhập khẩu những mặt hàng chuyển tải qua các cảng của Ma-rốc. Nhiều hãng vận tải biển quốc tế cũng đã thông báo tổ chức lại các tuyến dịch vụ vận chuyển hàng sang Algeria.
Tình trạng doanh nghiệp (DN) Việt dính 'bẫy ngoại thương' vẫn xảy ra và theo nhiều hình thức tinh vi khác nhau. Đa phần đều là các tình huống chủ quan nhưng vẫn xảy ra những tình huống khách quan mà phần thiệt thòi vẫn thuộc về DN Việt.
Thời gian gần đây, cảnh báo gia tăng các vụ việc gian lận thương mại quốc tế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu liên tục được phát đi, đặc biệt là tại các trung tâm trung chuyển hàng hóa thế giới, cửa ngõ khu vực như Trung Đông, Bắc Mỹ, Nam Âu… Điều gì đã đẩy doanh nghiệp xuất khẩu sa vào những chiếc 'bẫy' và phải làm gì để xử lý và phòng ngừa?
Nhiều doanh nghiệp cần đơn hàng, quá tin tưởng vào môi giới, thiếu thông tin của khách hàng… chính là những nguyên nhân khiến họ bị kẻ gian lợi dụng, lừa đảo chiếm đoạt các lô hàng xuất khẩu nông sản.
Mới đây một số doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực điều, gia vị phản ánh về tình trạng lừa đảo trong xuất khẩu. Theo các chuyên gia, DN xuất khẩu cần thận trọng khi đưa hàng ra thị trường thế giới.
Giao dịch có dấu hiệu lừa đảo từ cùng một người và cùng một ngân hàng tại Dubai thuộc Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) dẫn đến các lô hàng của doanh nghiệp Việt Nam có nguy cơ mất trắng. Đáng lo ngại, UAE là một trong 10 đối tác xuất khẩu lớn của Việt Nam.
Trong khi người tiêu dùng Mỹ, EU cắt giảm chi tiêu vì lạm phát tăng cao, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã chuyển hướng sang các thị trường châu Phi, Trung Đông… Nhưng nếu không cẩn thận, doanh nghiệp Việt sẽ dễ sa vào những 'bẫy' lừa đảo khó lường.
Hiệp hội Điều Việt Nam gửi thông tin cảnh báo đến các hội viên sau khi Thương vụ Việt Nam tại Algeria có công điện cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu sang Algeria.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria cho biết, bên cạnh những cơ hội, xuất khẩu sang Algeria cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Theo doanh nghiệp xuất khẩu điều, họ chỉ nhận được thông tin về sự vụ sau khi hải quan đấu giá công khai hạn chế lô hàng.
Hiện 5 container hạt điều của doanh nghiệp Việt Nam đã bị Hải quan cảng Mostaganem bán đấu giá. Trong số này có 2 container người trúng đấu giá đã lấy hàng ra, còn lại 3 container được Vinacas và Thương vụ Việt Nam tại Algeria tác động kịp thời nên tạm thời hải quan Algeria niêm phong tại kho.Trước đó, Thương vụ Việt Nam tại Algeria có công điện cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu sang Algeria. Trong công điện gửi các Hiệp hội, Thương vụ Việt Nam tại Algeria thông tin, tháng 8-2022, một công ty Việt Nam đã xuất khẩu sang Algeria 5 container hạt điều qua trung gian là một doanh nghiệp đặt tại Nam Phi.
Hiệp hội Điều Việt Nam vừa có thông tin thêm về vụ việc 5 container hạt điều xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam bị Hải quan Algeria thu giữ và bán đấu giá.
Liên quan đến vụ 5 container điều xuất khẩu sang Algeria, Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) vừa có thông tin cập nhật mới nhất.
Theo thông tin từ Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) cho biết, 5 container hạt điều bị Hải quan Algeria thu giữ, doanh nghiệp đang phải đối mặt với nguy cơ mất trắng lô hàng.
Năm container hạt điều bị Hải quan Algeria thu giữ, doanh nghiệp đang phải đối mặt với nguy cơ mất trắng lô hàng.
5 container hạt điều bị Hải quan Algeria thu giữ, doanh nghiệp đang phải đối mặt với nguy cơ mất trắng lô hàng.
Một doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường Algeria 5 container điều qua trung gian là một doanh nghiệp đặt tại Nam Phi và suýt bị lừa.
Một công ty Việt Nam đã xuất khẩu 5 container hạt điều sang nước Algeria, qua trung gian là một doanh nghiệp đặt tại Nam Phi. Tuy nhiên, khi hàng qua cảng nước này, doanh nghiệp bị phá sản dẫn đến nguy cơ mất tiền hàng.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria vừa phát đi cảnh báo doanh nghiệp xuất khẩu hạt điều và lương thực về những rủi ro trong thanh toán, phòng tránh thua thiệt khi xuất khẩu sang thị trường này.
Chiều 18-4, Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) và Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) đồng loạt gửi thông tin cảnh báo đến các doanh nghiệp hội viên sau khi Thương vụ Việt Nam tại Algeria có công điện cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu sang Algeria .
Một doanh nghiệp Việt Nam có nguy cơ không lấy được tiền hàng của 5 container điều xuất khẩu sang Algeria do đối tác bị đưa vào danh sách gian lận thương mại. Để tránh các rủi ro xuất khẩu, Thương vụ Việt Nam tại Algeria khuyến nghị các doanh nghiệp Việt Nam không giao dịch với Công ty Eurl ATS Food.
Mới đây, Thương vụ Việt Nam tại Algeria phát đi cảnh báo gửi doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trường này.
Những năm gần đây, Algeria chủ trương đa dạng hóa nền kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu song đây vẫn là thị trường tiềm năng cho hàng hóa Việt Nam.
Từ 1/9/2021, Algeria tạm ngừng nhập khẩu nhiều mặt hàng có nguồn gốc từ động vật, trong đó có sản phẩm cá ngừ và các sản phẩm đánh bắt đóng hộp, xúc xích gà, pate gia cầm, các sản phẩm từ sữa động vật…
Algeria tạm ngừng nhập khẩu các sản phẩm cá ngừ và sản phẩm đánh bắt đóng hộp, xúc xích gà, pate gia cầm, sản phẩm từ sữa động vật, sản phẩm từ thịt trắng và thịt đỏ được nấu chín...
Ngày 5/9/2021, Cục Thú y, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Algeria đã có công văn gửi các doanh nghiệp nhập khẩu động vật và các sản phẩm từ động vật của nước này.
Có 7 loại C/O tại Algeria tùy theo các hiệp định tự do mậu dịch (FTA) mà nước này tham gia.
Trước những diễn biến bất thường của dịch bệnh Covid -19, nền kinh tế Algeria đang bị tác động tiêu cực do có nhiều nguồn nguyên liệu, sản phẩm hàng hóa phải nhập khẩu từ Trung Quốc. Quốc gia này cũng đang lên kế hoạch ứng phó, trong đó có việc đa dạng hóa nguồn cung cấp. Đây là cơ hội cho nhiều quốc gia xuất khẩu, trong đó có Việt Nam.
Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Algeria, thời gian gần đây, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã gặp phải một số vấn đề với khách hàng Algeria. Theo đó, khi hàng đến cảng Algeria vì một số lý do, một số khách hàng không nhận hàng hoặc ép người bán phải giảm giá, gây thiệt hại cho các nhà xuất khẩu (XK) Việt Nam. Do đó, để giảm thiểu rủi ro cần đặc biệt chú trọng khâu thanh toán.
Đối tác Algeria thường ép giá khi hàng xuất khẩu đến cảng khiến doanh nghiệp phải chịu phí cùng nguy cơ bị mất hàng do hải quan bán đấu giá.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria vừa ra thông báo về một số doanh nghiệp (DN) Algeria đã có nhiều hành động gây khó dễ, thậm chí lừa đảo đối với DN Việt Nam xuất khẩu hàng hóa như tiêu, gạo… sang quốc gia này.
Một số doanh nghiệp Algeria hoặc không nhận hàng hoặc ép giá khiến doanh nghiệp Việt Nam chịu tổn thất lớn.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria cho hay, đã có nhiều doanh nghiệp Việt phản ánh về việc bị các đối tác giở trò 'chơi xấu' ở nước ngoài. Nhiều doanh nghiệp rơi vào cảnh bị Hải quan Algeria bán đấu giá, sung công quỹ khi hàng nằm ở cảng quá 81 ngày.
Thương vụ Việt Nam tại Algeria (Bộ Công Thương) cho biết, thời gian gần đây, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam gặp phải một số vấn đề với đối tác Algeria. Một số khách hàng Algeria thường không nhận hàng hoặc ép người bán phải giảm giá, từ đó gây thiệt hại cho các nhà xuất khẩu Việt Nam.
Bộ Công Thương cho biết, thời gian gần đây, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam gặp phải một số vấn đề với đối tác Algeria.
Theo Hải quan Algeria, thâm hụt thương mại của Algeria đã tăng mạnh, lên tới 4,41 tỷ USD trong 7 tháng đầu 2019, tăng 44,5% so với cùng kỳ năm 2018. Xuất khẩu của Việt Nam sang Algeria 8 tháng đầu năm nay giảm hơn 9%. Từ tháng 8, quốc gia này cũng đưa ra nhiều chính sách thương mại mới.