Đại học Quốc gia Hà Nội tạo nguồn từ những sinh viên xuất sắc, có đam mê nghiên cứu và khát vọng trở thành giảng viên, nhà khoa học tương lai.
ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ tuyển chọn 300 ứng viên để gửi đi đào tạo trong và ngoài nước, nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên và nhà khoa học kế cận chất lượng cao từ năm 2026.
Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành một số chương trình, đề án quan trọng nhằm phát triển đội ngũ giảng viên, nhà khoa học, nhóm nghiên cứu mạnh, chuẩn quốc tế.
Nhằm hiện thực hóa mục tiêu trở thành đại học đổi mới sáng tạo ngang tầm khu vực, thế giới; đồng thời đáp ứng các yêu cầu của Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, Nghị quyết 45-NQ/TW về phát huy vai trò đội ngũ trí thức cho sự phát triển bền vững của đất nước, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành một số chương trình, đề án quan trọng nhằm phát triển đội ngũ giảng viên, nhà khoa học, nhóm nghiên cứu mạnh, chuẩn quốc tế.
Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam đã khẳng định được vai trò và vị thế ngày càng cao trong khu vực và trên trường quốc tế.
Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) tại New York (Mỹ) vừa kết thúc và một lần nữa Việt Nam được dư luận quốc tế đánh giá tiếp tục có những đóng góp thực chất và hiệu quả vào các hoạt động của LHQ trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là đại dịch COVID-19.
Hãng thông tấn Infox vừa đăng bài viết của chuyên gia phân tích chính trị quốc tế Grigory Trofimchuk thuộc Quỹ nghiên cứu khoa học 'Ý tưởng Á - Âu' đánh giá cao vai trò, vị thế quốc tế, cũng như những thành tựu nổi bật của Việt Nam trong nhiều năm qua.
Sự kiện Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự phiên thảo luận mở cấp cao trực tuyến của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) với chủ đề 'Tăng cường an ninh biển: Một lĩnh vực hợp tác quốc tế' và có bài phát biểu quan trọng cùng những đề xuất thiết thực để ứng phó hiệu quả với các thách thức an ninh biển đã được các nước, giới chuyên gia, học giả, bạn bè quốc tế đánh giá tích cực.
Phát biểu với báo giới về quan điểm của mình đối với vòng đàm phán đầu tiên giữa hai nước mới kết thúc ở Geneva Tổng thống Biden nói: 'Chúng tôi đang trong tiến trình và tôi cảm thấy tia hy vọng.'
Ngày 28-7, quan chức của Nga và Mỹ đã đưa ra những bình luận đầu tiên sau khi phái đoàn hai nước tham gia cuộc đàm phán về ổn định chiến lược hạt nhân tại Geneva theo đúng tinh thần mà lãnh đạo cao nhất của hai nước nhất trí hồi tháng trước.
Phía Mỹ gọi quá trình đàm phán diễn ra 'chuyên nghiệp và thực chất,' trong khi đại diện của Nga cho rằng đây mới chỉ là một cuộc gặp gỡ và cố gắng thiết lập một số hiểu biết cơ bản.
Tại Hội nghị thượng đỉnh ở Geneva hồi tháng 6, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã nhất trí đặt nền móng cho các biện pháp kiểm soát vũ khí và giảm nguy cơ trong tương lai.
Theo RIA Novosti, trong khi nhiều nước đang phải gồng mình chống chọi, Việt Nam đã chặn đứng đại dịch này và chưa có ca tử vong nào.
Ngày 29/4, RIA Novosti - một trong những hãng thông tấn lớn và lâu đời nhất của LB Nga - đăng bài viết đánh giá diễn biến tình hình dịch viêm đường hô hấp cấp tại Việt Nam kể từ khi dịch bệnh bùng phát cuối tháng 1 đến nay, trong đó khẳng định 'thành công của Việt Nam thật đáng kinh ngạc'.