Xử phạt 79 triệu đồng vì tháo thiết bị giám sát hành trình

Liên quan đến việc cơ quan chức năng tỉnh phát hiện tàu cá CM-91911-TS lưu giữ thiết bị giám sát hành trình tàu CM-99345-TS khi tàu cá này đang hoạt động trên biển (Báo Cà Mau Online đưa tin trước đó - PV), hôm nay 24/6, ông Hồ Song Toàn, Phó chủ tịch UBND huyện Trần Văn Thời ký quyết định xử phạt ông Ngô Văn Tài (Khóm 6A, thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời) 79 triệu đồng với 2 lỗi vi phạm quy định trong hoạt động khai thác thủy sản.

Xử phạt 79 triệu đồng tàu cá vi phạm quy định

Ông Nguyễn Phương Bình, Phó chủ tịch UBND huyện Đầm Dơi vừa ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Nguyễn Thiện Tính (ấp Lưu Hoa Thanh, xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi), là chủ tàu cá kiêm thuyền trưở̉ng tàu cá CM-91911-TS về hành vi lưu giữ thiết bị giám sát tàu cá khi hoạt động trên biển.

Bảo vệ môi trường biển

Bảo vệ môi trường biển được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Vấn đề này đã được cụ thể hóa trong các nghị quyết của Ðảng và Chính phủ. Cùng với nhiều tỉnh, thành trong cả nước, tại Cà Mau, việc giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường biển tuy đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng vẫn còn không ít thách thức. Ðể trả lại môi trường trong sạch cho vùng biển, cần sự quyết tâm cũng như sự đồng lòng, đồng thuận và đồng bộ các giải pháp.

Đàm phán vay vốn làm đường kết nối để phát huy hiệu quả bến cá Hố Gùi

Chiều 9-4, tại họp báo và giao ban báo chí quý 1-2024, trả lời câu hỏi của phóng viên về việc đầu tư đường đấu nối để khai thác hiệu quả bến cá Hố Gùi (xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi), ông Phan Hoàng Vũ, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Cà Mau cho biết, tỉnh đã có chủ trương đầu tư tuyến đường đấu nối vào bến cá Hố Gùi, tuy nhiên do ngân sách khó khăn nên chưa thể triển khai.

Cà Mau thông tin về bến cá đầu tư 70 tỷ đồng bị bỏ hoang

Bến cá Hố Gùi ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau có vốn đầu tư hơn 70 tỷ đồng, hoàn thành đã lâu nhưng bị bỏ hoang vì thiếu đường kết nối.

Chống sạt lở bằng nhiều giải pháp thiết thực - Bài 1: Hiểm họa đe dọa cuộc sống

Gần 15 năm qua, từ khi những điểm sạt lở đầu tiên xuất hiện (năm 2009) ở vùng ven biển của tỉnh, cuộc chiến 'giành lại đất' của chính quyền và người dân cuối trời cực Nam chưa phút giây ngơi nghỉ. Hàng loạt những giải pháp kè từ vật liệu địa phương, kè bản nhựa, cho đến kè rọ đá, kè ngầm tạo bãi, kè đá đổ, kè áp bờ... đã được triển khai trong bối cảnh nguồn lực còn nhiều khó khăn. Ðây là biểu hiện rõ nhất của nỗ lực, cố gắng, quyết tâm mà các cấp, các ngành, người dân và cộng đồng doanh nghiệp trong hành trình giữ đất, giữ rừng cho thế hệ tương lai trước tác động của biến đổi khí hậu (BÐKH).

Thành lập Chi cục Kiểm ngư Cà Mau

Chiều 28/2, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị công bố Quyết định về việc thành lập Chi cục Kiểm ngư tỉnh Cà Mau thuộc Sở. Chủ trì hội nghị có Phó chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử.

Cần đa dạng hình thức sản xuất

Ông Huỳnh Văn Sáu, Chủ tịch UBND xã Tam Giang Ðông, thông tin, địa phương có 3/6 ấp có đất sản xuất nằm trên lâm phần rừng phòng hộ. Hiện nay, việc quản lý, chỉ đạo phát triển các loài thủy sản kết hợp với con tôm dưới tán rừng ở các ấp này gặp nhiều bất cập, do đa phần người dân nhận khoán đất rừng của các đơn vị tự túc trước đây, diện tích mặt nước ít, khó mở rộng sản xuất.

Phòng, chống sạt lở - Ưu tiên nhiệm vụ cấp bách

'Chủ động sắp xếp lại dân cư, di dời dân cư ra khỏi khu vực có nguy cơ xảy ra sạt lở bờ sông, bờ biển, phấn đấu đến năm 2030 hoàn thành 90% việc di dời các hộ dân ra khỏi khu vực có nguy cơ cao xảy ra sạt lở; phấn đấu đến năm 2025, hoàn thành xử lý sạt lở tại các khu vực trọng điểm xung yếu ảnh hưởng trực tiếp đến khu dân cư tập trung, hệ thống đê điều...' là những mục tiêu quan trọng trong Ðề án Phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, làm cơ sở cho Cà Mau xây dựng lộ trình, bước đi phù hợp trước tác động ngày càng nghiêm trọng của biến đổi khí hậu trên địa bàn.

Cà Mau công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở bờ biển

Ngày 25-8, UBND tỉnh Cà Mau công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở bờ biển trên địa bàn tỉnh, tổng chiều dài 29.150m.

TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP TẠI CÀ MAU: Sạt lở bờ biển đặc biệt nguy hiểm hơn 29km, đe dọa nhiều khu dân cư, trường học, công sở,...

Ngày 25/8, tin từ UBND Cà Mau cho biết, tỉnh vừa công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển với 6 đoạn bờ biển, tổng chiều dài hơn 29.000m tại ba huyện Năm Căn, Ngọc Hiển và Đầm Dơi.

Cà Mau: Công bố tình huống khẩn cấp khi hơn 29km bờ biển sạt lở đặc biệt nguy hiểm

Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với vấn đề sạt lở bờ biển tỉnh do diễn biến sạt lở đặc biệt nguy hiểm tại 06 đoạn bờ biển, tổng chiều dài hơn 29km.

Thủ tướng đi trực thăng thị sát tình hình sạt lở Đồng bằng sông Cửu Long

Chiều 11/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi máy bay trực thăng khảo sát từ trên cao và hạ cánh khảo sát thực địa về tình hình sạt lở bờ biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Cà Mau kiến nghị xây kè chống sạt lở dài hơn 15km

UBND tỉnh Cà Mau đang kiến nghị Trung ương hỗ trợ xây kè chống sạt lở từ cửa Bồ Đề đến cửa Hóc Năng dài hơn 15km.

Ưu tiên đầu tư hệ thống cảng cá để gỡ thẻ vàng IUU

Đầu tư cho hạ tầng cảng cá sẽ giúp bảo đảm truy xuất nguồn gốc hải sản; cập nhật dữ liệu nghề cá về số tàu cập cảng, sản lượng bốc dỡ qua cảng. Việc này trước mắt để sớm gỡ được thẻ vàng IUU, về lâu dài để phát triển nghề cá hiện đại bền vững.

Bến cá hơn 70 tỷ đồng bỏ hoang

4 năm qua, bến cá Hố Gùi (xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) bỏ hoang vì không có đường kết nối.

Cán bộ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam rơi xuống biển tử vong

Trong quá trình kiểm tra kè chắn sóng ở Cà Mau, một cán bộ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam bị rơi xuống biển tử vong.

Tìm thấy thi thể cán bộ Viện Khoa học thủy lợi miền Nam gặp nạn khi làm nhiệm vụ

Trưa 22/12, Thượng tá Phùng Đức Hưng, Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng Cà Mau thông tin lực lượng Bộ đội Biên phòng đã tìm thi thể của ông Lê Đình Tiến Dũng, cán bộ Viện Khoa học thủy lợi miền Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) bị rơi xuống biển mất tích khi làm nhiệm vụ.

Cán bộ Viện Khoa học Thủy lợi miền nam tử nạn khi khảo sát công trình ven biển

Trưa 22/12, thông tin mới nhất từ Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cà Mau cho biết, lực lượng chức năng đã tìm được thi thể của một người bị sóng đánh văng xuống biển tử vong.

Tìm thấy thi thể cán bộ viện khoa học thủy lợi rơi xuống biển

Trong lúc kiểm tra trên bờ kè chắn sóng bảo vệ bờ biển, 2 cán bộ của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã rơi xuống nước. Một trong 2 nạn nhân tử vong.

Tìm thấy thi thể cán bộ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam bị rơi xuống biển

Sáng 22-12, ông Nguyễn Long Hoai, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cà Mau cho biết, lực lượng biên phòng đã tìm được thi thể anh Lê Đình Tiến D. (39 tuổi, cán bộ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam) bị rơi xuống biển mất tích.

Đang kiểm tra bờ kè, một cán bộ thủy lợi bị sóng cuốn tử vong

Đoàn tư vấn thiết kế thuộc Viện khoa học thủy lợi miền Nam đang kiểm tra bờ kè ở huyện Năm Căn (Cà Mau) thì sóng to đánh vào hất 2 người xuống biển. Một người được cứu vớt kịp thời, một người mất tích.

Một cán bộ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam rơi xuống biển tử vong

Lực lượng chức năng tìm thấy thi thể ông Lê Đình Tiến Dũng, cán bộ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam rơi xuống biển, cách hiện trường khoảng 100m.

Cán bộ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam bị rơi xuống biển trong khi làm nhiệm vụ

Ngày 22-12, ông Nguyễn Long Hoai, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Cà Mau cho biết, lực lượng biên phòng vẫn đang nỗ lực tìm kiếm một cán bộ Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam bị rơi xuống biển mất tích.

Khẩn trương tìm kiếm hai thuyền viên mất tích trên vùng biển Cà Mau

Tối 16/12, tin từ Bộ đội Biên phòng Cà Mau cho biết, 1 tàu đánh cá của ngư dân đang neo đậu trên biển để nấu ăn thì bình gas bất ngờ phát nổ khiến tàu bị chìm, 3 người đi trên tàu bị trôi dạt trên biển. Trước sự việc này, Đồn Biên phòng Tân Tiến đã khẩn trương huy động lực lượng và phương tiện của ngư dân địa phương phối hợp lực lượng của đơn vị ra biển tìm kiếm, cứu nạn.

Khẩn trương tìm kiếm 2 thuyền viên mất tích trên biển Cà Mau

Chiều 16/12, Trung tá Châu Văn Phượng, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Tân Tiến (BĐBP Cà Mau) cho biết, 1 tàu đánh cá của ngư dân đang neo đậu trên biển để nấu ăn thì bình Gas bất ngờ phát nổ khiến tàu bị chìm. 3 người đi trên tàu bị trôi dạt trên biển. Đồn Biên phòng Tân Tiến đã huy động lực lượng và phương tiện của ngư dân địa phương phối hợp lực lượng của đơn vị ra biển tìm kiếm, cứu nạn.

Sạt lở, triều cường uy hiếp nhiều huyện ven biển Cà Mau

Những năm gần đây, do tác động của biến đổi khí hậu khiến cho nhiều nơi ở Cà Mau bị sạt lở, triều cường đã gây ra nhiều thiệt hại, làm ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất và sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

Tìm giải pháp căn cơ ứng phó với biến đổi khí hậu - Bài 1: Trăn trở vùng sạt lở

Trong những năm gần đây, do tác động của biến đổi khí hậu, một số nơi ở tỉnh Cà Mau bị ảnh hưởng nặng nề do sạt lở.

Bến cá bỏ hoang

Cửa biển Hố Gùi ở xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau được xem là một trong những cửa biển sầm uất tại vùng đất cực Nam của Tổ quốc, với nhiều phương tiện đánh bắt thủy hải sản gần và xa bờ.

Bến cá hơn 70 tỷ đồng bỏ hoang vì thiếu đường vào: Sẽ giải quyết thế nào?

Bến cá Hố Gùi (Cà Mau) được xây dựng hơn 70 tỷ đồng, nhưng thiếu đường dẫn kết nối, dường như đến nay bỏ không, gây lãng phí.

Người dân Cà Mau ngóng trông bến cá hơn 70 tỷ đồng

Bến cá Hố Gùi (xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi, Cà Mau) được đầu tư hơn 70 tỷ đồng. Do chưa có đường giao thông đấu nối nên công trình chục tỷ nằm phơi nắng mưa 3 năm qua trong sự ngóng trông từng ngày của người dân, chính quyền địa phương.

Ngư dân Cà Mau vẫn thiếu dầu ra khơi

Tình hình khan hiếm dầu ở Cà Mau tiếp diễn sau khi giá dầu được điều chỉnh tăng, ngư dân vẫn khó mua đủ dầu cho những chuyến đánh bắt. Thực trạng này đặc biệt gây nhiều khó khăn cho bộ phận ngư dân đánh bắt gần bờ.

Cà Mau: Áp lực thiên tai từ Tây sang Đông - Bài 2: Chông chênh đời sống ven biển

Không chỉ mất đất mất rừng, tình trạng sạt lở đã khiến nhiều hộ dân sống dọc theo các cửa biển, cửa sông thông ra biển, chông chênh. Song song với nguy cơ đến từ sạt lở thì mưa, bão, dông lốc và triều cường… đã đẩy cuộc sống của một bộ phận không nhỏ người dân vào cảnh khó khăn.

Khắc phục 'thẻ vàng' IUU: Giám sát chặt hành trình tàu cá

Các tàu cá có nguy cơ cao vi phạm khai thác IUU đều được lập danh sách theo dõi, kiểm tra, giám sát để kịp thời phát hiện, xử lý; không để tàu cá chưa lắp thiết bị VMS khai thác thủy sản trên biển...

Cà Mau: Khát vọng từ biển (Bài 1)

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, nhận thức của toàn hệ thống chính trị, Nhân dân và đồng bào ta ở nước ngoài về vị trí, vai trò của biển, đảo đối với phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển được nâng lên rõ rệt. Năm 2018, Ban Chấp hành Trung ương Ðảng khóa XII tiếp tục ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045, với quyết tâm đến năm 2030 đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển. Kết quả và tinh thần ấy càng hun đúc cho quê hương Cà Mau, 1 trong 28 tỉnh, thành phố có biển, 1 trong 4 ngư trường trọng điểm của quốc gia, giàu tiềm năng, hiện thực hóa khát vọng giàu lên từ biển.

Ngành kinh tế hiện đại

'Phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, sản xuất hàng hóa lớn gắn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững và chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; có cơ cấu và hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, năng suất, chất lượng, hiệu quả cao; có thương hiệu uy tín, khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế; đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội; góp phần bảo đảm quốc phòng - an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền biển đảo', là quyết tâm hành động thực hiện Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 của tỉnh Cà Mau.

Dồn dịch điểm lẻ, sáp nhập trường học: Nhập rồi lại tách ra

Những năm gần đây, các địa phương tăng tốc rà soát, sắp xếp trường học, trong đó có việc sáp nhập các điểm trường nhỏ lẻ. Thực tế cho thấy, nhiều địa phương đã thực hiện tốt công tác này.