Đồng Tháp tìm giải pháp nâng cao hiệu quả hòa giải ở cơ sở

Chiều ngày 11/9, Sở Tư pháp tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội thảo Chuyên đề 'Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hòa giải ở cơ sở'.

Cần sớm triển khai dự án cải tạo hồ Kim Liên nhỏ

Dự án xây dựng, cải tạo hạ tầng kỹ thuật xung quanh hồ Kim Liên được UBND thành phố phê duyệt cách đây 10 năm và được chia làm hai giai đoạn, giai đoạn 1 cải tạo hồ Kim Liên lớn (diện tích 21.000m2), giai đoạn 2 cải tạo hồ Kim Liên nhỏ (3.000m2).

Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp đề nghị tập trung thực hiện Chương trình 'Xóa nhà tạm'

Theo Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Quốc Phong, Cuộc vận động thực hiện Chương trình 'Xóa nhà tạm' trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2024 - 2029 cần được xác định là điểm nhấn, hoạt động giàu giá trị nhân văn, tập trung thực hiện, về đích sớm hơn thời hạn.

Ông Đinh Văn Dũng tái đắc cử Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Đồng Tháp

Ngày 20/8, đã diễn ra Phiên trọng thể Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Tháp lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 - 2029.

Bác sĩ Liên ba đời làm nước mắm

Ở hòn đảo có hình dáng con cá cơm mang tên Phú Quốc, nơi mà không khí cũng nồng mùi nước mắm, có một gia đình ba đời nay làm nghề nước mắm. Đó là gia đình bác sĩ Hồ Kim Liên - Chủ tịch Hiệp hội Nước mắm truyền thống Việt Nam, Chủ tịch Hội Nước mắm Phú Quốc đồng thời là Chủ tịch Hội đồng quản trị Nước mắm truyền thống Khải Hoàn.

Đảo Ngọc – Phú Quốc: Niềm tự hào mang tên… nước mắm

Có bề dày lịch sử hơn 200 năm, nước mắm Phú Quốc không chỉ chinh phục được thị trường trong nước, khu vực Châu Á mà còn tự tin có mặt tại những yến tiệc xa hoa bên trời Tây. Người dân Phú Quốc tự hào với miền di sản mang tên... nước mắm.

Chuẩn bị kết nối giao thương các Hội Nữ doanh nhân toàn quốc tại Kiên Giang

Chiều 28-7, tại xã Bình An (Kiên Lương), Hội Nữ doanh nhân tỉnh Kiên Giang tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm 2024, phương hướng 6 tháng cuối năm 2024; hơn 40 doanh nghiệp do nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh tham dự.

Ngành thực phẩm gặp khó vì quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng

Các doanh nghiệp thực phẩm cho rằng, quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tăng thêm nhiều chi phí, khiến sản phẩm bị giảm khả năng cạnh tranh.

'Chúng tôi rất buồn vì 8 năm kiến nghị không được lắng nghe'

Quy trình sản xuất nước mắm truyền thống nếu sử dụng muối I-ốt thì nước mắm sẽ bị mất màu đặc trưng và chuyển màu tối sậm.

'Cà-phê doanh nhân': lắng nghe, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Phú Quốc

Ngày 13/7, Thường trực Thành ủy, UBND TP Phú Quốc tổ chức buổi 'Cà-phê doanh nhân' với hơn 22 doanh nghiệp tham gia.

Đông đảo người dân và du khách tham dự Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng nay, Lễ diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ chính thức diễn ra tại sân vận động tỉnh Điện Biên và nhiều tuyến phố quanh thành phố, đã thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân và du khách.

Hội Nữ Doanh nhân tỉnh Kiên Giang tặng kinh phí xây dựng nhà tình nghĩa

Ngày 11-3, Hội Nữ Doanh nhân tỉnh Kiên Giang bàn giao 1 căn nhà tình nghĩa (80 triệu đồng) cho UBND huyện Kiên Hải (Kiên Giang) hỗ trợ người có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở và tặng 30 thùng đựng rác (tương đương 30 triệu đồng) cho UBND xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải.

Cử tri quận Đống Đa đề nghị sớm có giải pháp chống ùn tắc giao thông

Chiều 21/12, Tổ đại biểu HĐND TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 3) đã tiếp xúc cử tri quận Đống Đa sau Kỳ họp thứ 14 HĐND TP và sau Kỳ họp thứ 12 HĐND quận Đống Đa, nhiệm kỳ 2021-2026.

Cử tri Đống Đa đề nghị sớm cải tạo sửa chữa đường Hoàng Tích Trí

Chiều 21-12, Tổ đại biểu HĐND thành phố (Đơn vị bầu cử số 3) đã tiếp xúc cử tri quận Đống Đa sau kỳ họp thứ 14 HĐND thành phố và sau kỳ họp thứ 12 HĐND quận Đống Đa, nhiệm kỳ 2021-2026.

Cử tri quận Đống Đa đề nghị nâng cao kỹ năng cho cán bộ hòa giải ở cơ sở

Chiều 21/12, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố (Đơn vị bầu cử số 3) đã tổ chức tiếp xúc cử tri quận Đống Đa sau kỳ họp thứ 14 HĐND Thành phố và sau kỳ họp thứ 12 HĐND quận Đống Đa, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Chương trình 'mỗi xã một sản phẩm': Vẫn loay hoay tìm đầu ra

Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình 'mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến nay, cả nước có hơn 10.000 sản phẩm OCOP. Tuy nhiên, việc tiêu thụ các sản phẩm OCOP cho đến nay vẫn khá bấp bênh. Nhiều sản phẩm khó đầu ra.

Để sản phẩm OCOP du lịch hấp dẫn du khách

Du lịch nông thôn với các sản phẩm du lịch tiêu chuẩn OCOP đã và đang giúp các địa phương đạt mục tiêu kép, vừa phát triển du lịch, vừa tiêu thụ sản phẩm, tạo sinh kế bền vững cho người dân.

Sản phẩm OCOP độc lạ kéo khách cho du lịch nông thôn

Du lịch nông thôn với các sản phẩm OCOP giúp các địa phương đạt được mục tiêu kép vừa phát triển du lịch, đồng thời tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, để có thể thu hút du khách, mỗi địa phương cần có sản phẩm du lịch độc đáo, không trùng lặp.

Xu hướng tiêu thụ sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch

Cả nước hiện có hơn 10.000 sản phẩm OCOP (sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm). Sản phẩm OCOP hiện không chỉ tiếp cận với người tiêu dùng (NTD) qua các cửa hàng bán lẻ, kênh phân phối hiện đại, thương mại điện tử… mà nhiều địa phương cũng đã bắt đầu xu hướng kết hợp khai thác du lịch để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP.

Du lịch gắn với sản phẩm OCOP: Bài học từ những đặc sản na ná nhau

Du lịch nông thôn dựa trên sản phẩm OCOP giúp các địa phương đạt được mục tiêu kép là vừa phát triển du lịch, vừa tiêu thụ sản phẩm nông sản tốt hơn. Nhưng làm thế nào vcho hiệu quả vẫn đang là câu hỏi.

Mỗi địa phương cần có sản phẩm du lịch nông thôn đặc trưng

Các chuyên gia cho rằng, để phát triển bền vững du lịch nông thôn tại Việt Nam, thì yếu tố quan trọng nhất là mỗi địa phương phải có sản phẩm du lịch nông thôn đặc trưng.

Phát triển du lịch nông thôn thành thương hiệu của Việt Nam

Du lịch nông thôn đang là xu hướng của thế giới và lợi thế của Việt Nam, do đó lãnh đạo Bộ NN-PTNT muốn đẩy mạnh khai thác lĩnh vực này để trở thành một ngành kinh tế, có thương hiệu riêng.

Du lịch nông nghiệp thông qua sản phẩm OCOP là giải pháp bền vững

Việt Nam có nhiều lợi thế trong phát triển du lịch nông nghiệp, trong đó gắn du lịch với phát triển các sản phẩm OCOP đang là giải pháp để nâng cao thu nhập cho người dân ở nông thôn.

Du lịch nông thôn chính là không gian để phát triển sản phẩm OCOP

Phát triển sản phẩm OCOP và phát triển du lịch nông thôn có mối quan hệ 'hữu cơ', sản phẩm OCOP chính là tài nguyên để xây dựng sản phẩm du lịch nông thôn.

Lan tỏa yêu thương từ chương trình mẹ đỡ đầu

Sau gần 2 năm triển khai, chương trình mẹ đỡ đầu trở thành điểm tựa cho trẻ mồ côi do dịch bệnh COVID-19, lan tỏa yêu thương trong xã hội. Bằng sự chia sẻ, những người mẹ đỡ đầu trở thành điểm tựa vững chắc cho trẻ mồ côi, giúp các em vượt qua khó khăn, vững bước trên con đường phía trước.

Nâng cao chất lượng hoạt động Đảng bộ xã, phường

Thời gian qua, chất lượng hoạt động Đảng bộ xã, phường thuộc Đảng bộ TP Cao Lãnh được nâng cao. Cấp ủy xã, phường có sự đổi mới mạnh mẽ về phương thức lãnh đạo phù hợp với tình hình thực tiễn tại cơ sở, xác định được các chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tại đơn vị. Qua đó, phát huy vai trò, trách nhiệm của cấp ủy, cán bộ, đảng viên trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ xã, phường trên địa bàn.

Nữ doanh nhân Kiên Giang thực hiện nhiều phần việc hướng đến lợi ích cộng đồng

Các hoạt động an sinh xã hội đã được Hội Nữ doanh nhân Kiên Giang làm đạt kết quả tốt và mang lại nhiều giá trị nhân văn trong cuộc sống.

Hội Nữ doanh nhân tỉnh Kiên Giang trao 111 triệu đồng hỗ trợ trẻ em mồ côi

Tại hội nghị tổng kết hoạt động năm 2022 kết hợp chương trình họp mặt nữ doanh nhân, Hội Nữ doanh nhân tỉnh Kiên Giang trao bảng tượng trưng 111 triệu đồng cho Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Kiên Giang thực hiện chương trình nhận làm mẹ đỡ đầu 37 trẻ em mồ côi do ảnh hưởng của dịch COVID-19.

Tìm hướng phát triển nghề nước mắm truyền thống Phú Quốc

Nghề truyền thống nước mắm Phú Quốc hình thành và phát triển hơn 200 năm trên đảo ngọc Phú Quốc, với quy trình sản xuất hoàn toàn tự nhiên được gìn giữ, lưu truyền qua nhiều thế hệ ở thành phố biển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

Nghiên cứu tổ chức lễ hội nước mắm Phú Quốc

Tại buổi làm việc với Hiệp hội nước mắm Phú Quốc chiều 23-2, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành đề nghị Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Kiên Giang nghiên cứu xây dựng đề án tổ chức lễ hội nước mắm Phú Quốc nhằm góp phần quảng bá thương hiệu nước mắm truyền thống Phú Quốc.

Phường 4 (TP Cao Lãnh) kỷ niệm 40 năm thành lập

Chiều ngày 17/2, UBND Phường 4 (TP Cao Lãnh) tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập phường (23/2/1983 - 23/2/2023). Đến dự có lãnh đạo Thành ủy, Hội đồng nhân dân, UBND TP Cao Lãnh; nguyên lãnh đạo Phường 4 qua các thời kỳ.

Nước mắm Phú Quốc đắt hàng tại Thái Lan

Tin từ Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), quầy hàng nước mắm Phú Quốc lần đầu tiên có mặt tại Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan 2022 đã ghi nhận nhiều dấu ấn khi chỉ sau 2 ngày tham gia khi toàn bộ sản phẩm nước mắm Khải Nguyên (Phú Quốc) đã được bán hết.

Nghề làm nước mắm Phú Quốc trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sau hơn 200 năm ra đời, tồn tại và phát triển, ngày 16-12, nghề nước mắm truyền thống ở Phú Quốc đã chính thức được Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống, tri thức dân gian.

Nước mắm Phú Quốc gặp khó

Từ đầu năm đến nay, sản xuất nước mắm của Kiên Giang, trong đó có Phú Quốc gặp nhiều khó khăn cần những tháo gỡ để thúc đẩy phát triển nghề truyền thống này.

Tinh hoa nơi 'đảo ngọc'

Phú Quốc được ví là đảo ngọc vì nơi đây có loại sò điệp cho ra những viên ngọc trai tuyệt đẹp. Tuy nhiên, tinh hoa của hòn đảo này không đâu khác là nước mắm

Tìm giải pháp tăng xuất khẩu nước mắm Việt

Bộ NN-PTNT cho rằng, tiềm năng sản xuất, xuất khẩu nước mắm Việt Nam là rất lớn và đề nghị hình thành các đội tàu chuyên khai thác cá để làm nước mắm, đa dạng sản phẩm để phục vụ nhiều thị trường với nhiều thị hiếu.

Sức bật nào cho sản phẩm OCOP du lịch cộng đồng?

Để tạo sức bật cho sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) thuộc nhóm du lịch cộng đồng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long thì điều quan trọng là cần nâng cao nhận thức cộng đồng, tận dụng lợi thế trong phát triển dịch vụ du lịch gắn với với chương trình OCOP. Đặc biệt là nên khai thác triệt để các yếu tố giá trị tài nguyên văn hóa bản địa.

Không khí tại nhiều nơi ở Hà Nội ô nhiễm nặng

Ngày 28/2, các ứng dụng quan trắc chất lượng không khí ở Hà Nội cho thấy, nhiều điểm ở mức đỏ (có hại), một số điểm lên mức tím (rất có hại-đa số mọi người đều bị ảnh hưởng), thậm chí có điểm ở mức nâu (nguy hiểm-tất cả mọi người có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe).

Thanh long ruột đỏ bán 'giải cứu', giá từ 4.000 đồng/kg

Ùn tắc tại cửa khẩu, Trung Quốc lại thông báo ngưng thông quan trong 4 tuần, hàng trăm xe hàng chở thanh long ruột đỏ buộc phải quay đầu bán tháo giá rẻ, chỉ từ 4.000 đồng/kg.