Sáng 26/1, hung thủ vụ án nổ súng và đốt nhà nạn nhân tại An Giang được phát hiện đã 'tự sát' tại Nghĩa trang thành phố Biên Hòa. Vụ nổ súng trước đó làm một người chết và hai người bị thương.
Theo nguồn tin của PV Báo CAND, vào sáng 26/1, Phạm Quốc Huy (SN 1974, ngụ phường Tân Mai, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) - hung thủ gây ra vụ nổ súng ở tỉnh Vĩnh Long, khiến 1 người chết và 2 người bị thương, được phát hiện đã tự sát tại Nghĩa trang TP Biên Hòa (phường Long Bình, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai).
VietNamNet giới thiệu đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Ngữ văn khối lớp 11 của Trường THPT Võ Thị Sáu (TP.HCM).
Sở VH&TT TP.HCM lý giải vì sao TP đặt tên đường Trương Vĩnh Ký, Alexandre de Rhodes ở TP.HCM.
Trong hai ngày 11 và 12/10/2023, tại Hà Nội, hơn 400 linh mục, tu sỹ và giáo dân tiêu biểu đã tham dự Đại hội đại biểu người Công giáo Việt Nam xây dựng và bảo vệ Tổ quốc lần thứ VIII. Vai trò, vị trí của tổ chức Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam trong xã hội và khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được khẳng định. Đại hội được tổ chức một lần nữa khẳng định vị trí đồng bào các tôn giáo, trong đó có đạo Công giáo là một bộ phận không thể tách rời trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, gắn bó, đoàn kết, đồng hành cùng dân tộc. Thực tiễn đó cũng là minh chứng sinh động phản bác luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch.
Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam là một tổ chức xã hội, đại diện cho phong trào thi đua yêu nước của đồng bào Công giáo, tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Từ khi ra đời năm 1955 đến nay, Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng vào việc tập hợp, đoàn kết đồng bào Công giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy sự gắn bó, đồng hành cùng dân tộc của Giáo hội và đồng bào Công giáo Việt Nam, qua đó góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Kế toán Trường mầm non Sao Mai ở huyện Hồng Dân (tỉnh Bạc Liêu) thừa nhận nhập sai tiền lương của gần 35 cán bộ quản lý, giáo viên nhà trường từ tháng 9/2021 đến tháng 4/2023 để chiếm đoạt số tiền trên 80 triệu đồng.
NSND Trần Bảng đã từ giã cõi trần ở tuổi 97 vào một ngày trung tuần tháng 7 vừa qua. Ông ra đi, để lại cho nghệ thuật sân khấu nói chung và nghệ thuật chèo nói riêng một di sản lớn với hàng chục vở diễn cùng nhiều công trình nghiên cứu, lý luận phê bình có giá trị.
NSND Trần Bảng đã để lại kho tàng các tác phẩm chèo kinh điển được ông biên soạn, dàn dựng và góp phần đưa nghệ thuật chèo cổ lên sân khấu hiện đại.
Nghệ sĩ nhân dân Trần Bảng, đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo nổi tiếng với mệnh danh 'ông trùm chèo' đã qua đời sáng ngày 19/7, thọ 97 tuổi.
'Ông trùm chèo' Trần Bảng đã qua đời sáng 19/7 vì tuổi cao sức yếu, hưởng thọ 97 tuổi. Ông là người có đóng góp rất lớn cho nền nghệ thuật chèo Việt Nam.
Nghệ sĩ Trần Lực đã thông tin về bố ông - Giáo sư, Nghệ sĩ Nhân dân, nhà nghiên cứu Trần Bảng vừa qua đời sáng nay (19/7) vì tuổi cao, bệnh trọng.
Theo thông tin từ nghệ sĩ, đạo diễn Trần Lực, bố của anh là GS, NSND Trần Bảng, người được mệnh danh là 'cụ trùm chèo thời nay', đã qua đời sáng 19/7, thọ 97 tuổi.
NSƯT Trần Lực cho biết bố ông, Nhà giáo, NSND Trần Bảng qua đời ở tuổi 98 vì bị viêm phổi sau ca phẫu thuật thay khớp đùi.
NSND Trần Bảng - đạo diễn, soạn giả và nhà nghiên cứu chèo đã từ trần vào sáng ngày 19/7 tại Bệnh viện 108, hưởng thọ 97 tuổi.
Do tuổi cao, sức khỏe yếu, NSND Trần Bảng - bố NSƯT Trần Lực đã qua đời sáng nay (19/7).
Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Nam Định đã tổ chức nhiều hoạt động trang trọng, ý nghĩa kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm Nam Định (21/5/1963-21/5/2023).
Công tác xây dựng Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm trong 5 lần về thăm và làm việc tại Nam Định. Ngoài biểu dương, khen ngợi, Người phê bình nhiều thói hư, tật xấu của cán bộ, đảng viên địa phương.
Quá trình chuẩn bị cho đêm hội đón Tết của học sinh nhằm che giấu nhiệm vụ tuyệt mật đã làm 'chấn động Sài Gòn' năm 1968 - cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân.
Hàng nghìn CLB thơ nhưng không có thơ hay, hàng vạn đầu sách xuất bản mỗi năm nhưng đa số là vô bổ.
Lời mở đầu của Tuyên ngôn thế giới về quyền con người (Tuyên ngôn Nhân quyền) năm 1948 có đoạn viết: 'Việc đạt tới một thế giới trong đó mọi người được tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, được giải thoát khỏi sự sợ hãi và khốn cùng, được tuyên xưng là nguyện vọng cao cả nhất của con người...'. Do vậy, phải có một quan niệm chung về quyền tự do tôn giáo để các quốc gia thành viên Liên hiệp quốc thực hiện các cam kết bảo đảm tự do tín ngưỡng, tôn giáo, đồng thời ngăn chặn việc lạm quyền.
Căn phòng của một nghệ sĩ múa giản dị hơn bao giờ hết, bởi gia tài của ông chẳng có gì nhiều nhặn để 'khoe' ngoài bằng khen và những bức ảnh ghi lại khoảnh khắc đẹp của thời tuổi trẻ trên sân khấu với bạn diễn. Đó là giây phút thăng hoa của người nghệ sĩ. Ông bảo, một thời đã xa nhưng còn mãi những kỷ niệm đi cùng năm tháng đời người.