Ô nhiễm môi trường nước, không khí… đang tác động cực xấu đến sức khỏe. Hàng nghìn người ung thư mỗi năm liên quan đến sử dụng nguồn nước bẩn hay sống ở vùng không khí ô nhiễm.
Tình trạng ô nhiễm không khí từ bụi mịn ảnh hưởng tới các bệnh tim, phổi, ung thư phổi… và là nguyên nhân khiến cả nghìn người phải tử vong.
Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Song, bảo vệ, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước là một vấn đề quan trọng, góp phần phát triển bền vững cho khu vực này.
Ngày 10 - 11/3, Hội thảo quốc tế 'Tác động của ô nhiễm môi trường đến đa dạng sinh học và sức khỏe con người' được tổ chức dưới hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Hội thảo do Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp với Bộ Môi trường, Thực phẩm & Nông thôn Vương quốc Anh (DEFRA), Hội đồng Bảo tồn Thiên nhiên chung (JNCC), Liên minh toàn cầu về sức khỏe và ô nhiễm (GAPH) tổ chức.
Hãng tin Nikkei Asia gọi xe máy chạy xăng là 'nhà máy phát thải khí 2 bảnh' và nhận định đây là nguồn phát thải carbon lớn, phổ biến và gây nguy hại đặc biệt tới môi trường Việt Nam.
Việt Nam đang nỗ lực khai thác các nguồn năng lượng tái tạo để giảm ô nhiễm từ các nhà máy điện than, tuy nhiên, vẫn còn một nguồn phát thải carbon lớn khác, phổ biến ở khắp nơi.
Dự án Vệ sinh môi trường Thành phố Hồ Chí Minh - giai đoạn 2 đang lùi tiến độ về đích từ năm 2021 đến năm 2024 do vướng nhiều vấn đề về cơ chế, giải phóng mặt bằng, thủ tục làm hồ sơ xây dựng…, đòi hỏi sự vào cuộc của chính quyền Thành phố để từng bước tháo gỡ, sớm đưa công trình vào vận hành.
Là một trong hai đô thị chịu ảnh hưởng nhiều nhất của ô nhiễm không khí (ONKK), TP HCM đang phải đối mặt với các thách thức về chất lượng sống ở đô thị, nhất là quá trình xả thải liên tục từ các phương tiện cơ giới, nhà máy, cơ sở sản xuất ra ngoài môi trường; hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm bụi và sự gia tăng của tia UV gây hại ở mức độ cao…
'Việc biến đổi khí hậu, thảm họa thiên nhiên xảy ra thì phụ nữ và trẻ em gái sẽ chịu ảnh hưởng nhiều hơn nam giới'. Đó là nhận định được nhiều chuyên gia đưa ra tại Hội thảo Khoa học quốc tế 'Cải thiện sinh kế cho phụ nữ trong bối cảnh biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai', do Phân hiệu Học viện Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM tổ chức, ngày 24/11, tại TPHCM.
Việt Nam hiện là nước xếp hạng thứ tư trên thế giới về số lượng xe máy. Chính vì vậy, việc sử dụng xe điện không khí thải sẽ góp phần cải thiện tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng.
Hiểm họa từ ô nhiễm không khí (ÔNKK) là vô cùng lớn, không chỉ với vấn đề sức khỏe của người dân mà còn sẽ kéo theo vô số hệ lụy đối với toàn bộ nền kinh tế cũng như đời sống xã hội. Làm sao để cải thiện được chất lượng không khí bị ô nhiễm hiện nay đang là bài toán khó đối với các đô thị lớn.
TP.HCM đã thực hiện một số nghiên cứu về ô nhiễm không khí (ONKK) như kiểm kê khí thải, tác động ONKK lên sức khỏe, phân vùng xả thải khí thải và ứng dụng mô hình hóa phục vụ quản lý môi trường không khí.
Các nhà khoa học đã xây dựng các kịch bản về số ca tử vong vì bệnh ung thư phổi do phơi nhiễm với nồng độ bụi PM2.5, các chất ô nhiễm không khí, lồng ghép với chính sách phát triển năng lượng tái tạo.
Khí thải từ xe máy là một trong những nguyên nhân chính khiến không khí tại thành phố Hồ Chí Minh bị ô nhiễm. Để hạn chế tình trạng này, góp phần bảo vệ môi trường, thành phố Hồ Chí Minh đang chủ động thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, kiểm soát khí thải trên mô tô và xe máy lưu hành trên địa bàn.
TPHCM hiện có khoảng 10 triệu phương tiện (7,6 triệu xe máy, 700.000 ô tô, còn lại là xe của người tỉnh thành khác mang vào). Mỗi ngày lượng phương tiện này thải hàng tấn khí thải các loại CO, NOx, CO2... Những loại khí thải này đã và đang là 'thủ phạm' gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của người dân.
Cần các biện pháp căn cơ để ngăn ngừa, triệt bỏ nguồn gốc gây ô nhiễm không khí. Chẳng hạn, chú trọng đầu tư mở rộng mảng xanh, phát triển cây xanh một cách bài bản lâu dài, tích hợp vào chiến lược khung phát triển chung thành phố.
Tình trạng ô nhiễm không khí hiện nay vẫn rất phức tạp, nồng độ bụi siêu mịn tại các vị trí như sân bay Tân Sơn Nhất (quận Tân Bình), khu vực cầu Phú Mỹ (quận 2), quận Phú Nhuận... luôn vượt ngưỡng cho phép và có nguy cơ gây bệnh hô hấp, tim mạch cho người dân thành phố.
Do đô thị hóa và gia tăng dân số, TP Hồ Chí Minh được xem như 'đại công trình xây dựng'. Đang có ý kiến cho rằng chính quyền TP HCM cần vận dụng cơ chế đặc thù của Nghị quyết 54 vào việc sửa đổi chính sách hiện hành để quản lý tốt hơn chất lượng không khí đang bị ô nhiễm nghiêm trọng…
Ngày 27-11, Viện Môi trường và Tài nguyên - ĐHQG TP HCM phối hợp với tổ chức Change Việt Nam tổ chức hội thảo Hiện trạng ô nhiễm không khí và chính sách quản lý chất lượng không khí tại TP HCM.