Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, nhà báo Hồ Quang Lợi đã ra mắt cuốn sách 'Người trên đường đời'.
Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2024), sáng 12/6/2024, Nhà xuất bản Hà Nội phối hợp với Thư viện Hà Nội đã tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách Người trên đường đời của Nhà báo - Nhà văn Hồ Quang Lợi.
'Người trên đường đời' của nhà báo, nhà văn Hồ Quang Lợi là cuốn sách tập hợp ký sự, ghi chép thiên về văn học, khác biệt với những cuốn sách trước đây của ông nghiêng về bình luận quốc tế, bình luận thời cuộc.
50 bài viết trong cuốn sách 'Người trên đường đời' của nhà báo Hồ Quang Lợi được ông thực hiện trong suốt 30 năm, từ năm 1994 đến nay.
'Người trên đường đời' là tác phẩm ký chân dung đầu tiên của nhà báo Hồ Quang Lợi, đề cập nhiều sự kiện, con người, tư liệu lịch sử hiếm hoi của Việt Nam và thế giới.
Ngày 12/6, cuốn sách thứ 10 của nhà văn, nhà báo Hồ Quang Lợi mang tên 'Người trên đường đời' ra mắt độc giả tại Thư viện Hà Nội.
Nhân dịp kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2024), ngày 12/6, Nhà xuất bản Hà Nội phối hợp với Thư viện Hà Nội tổ chức lễ ra mắt cuốn sách 'Người trên đường đời' của nhà báo, nhà văn Hồ Quang Lợi. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà gửi lẵng hoa chúc mừng.
Sáng 12.6, Nhà xuất bản Hà Nội phối hợp với Thư viện Hà Nội tổ chức lễ ra mắt sách 'Người trên đường đời' của nhà báo, nhà văn Hồ Quang Lợi.
Ngày 12/6, cuốn sách thứ 10 của nhà văn, nhà báo Hồ Quang Lợi mang tên 'Người trên đường đời' ra mắt độc giả tại Thư viện Hà Nội.
Đây là lần đầu tiên nhà báo Hồ Quang Lợi xuất bản một tác phẩm thể loại ký chân dung sau 9 cuốn sách in trước đây (chưa kể sách in chung) gồm các bài viết bình luận, nhận định.
Vietnam+ xin giới thiệu bài viết của nhà phê bình văn học Bùi Việt Thắng 'Tận cùng của văn hóa là con người,' chia sẻ ấn tượng về tác phẩm 'Người trên đường đời' của nhà văn-nhà báo Hồ Quang Lợi.
Trong những ngày tháng diễn ra Chiến dịch Điện Biên Phủ, đã có không ít bài báo, bức ảnh ghi lại những khoảnh khắc lịch sử hào hùng, phản ánh chân thực, sinh động nhất về diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ và 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường… Khẳng định vai trò của báo chí, từ cuối năm 1951 đồng chí Phạm Văn Đồng đã từng viết 'Tuyên truyên là phần nửa của công việc kháng chiến'.
Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan là một nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa trông rộng, một nhà ngoại giao tài ba, một nhà báo lớn…Gần một năm sau ngày ông đi xa, nhà báo Hồ Quang Lợi- Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam – Rumani, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam- có bài viết về ông. Báo Nhà báo và Công luận trân trọng giới thiệu cùng độc giả.
Với mỗi người lính, cựu chiến binh trên mặt trận thông tin, kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ là dịp nhìn lại những trang sử hào hùng của đất nước mà ở đó không thể thiếu vai trò của người làm báo.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và 67 năm Ngày Báo Hànôịmới xuất bản số hằng ngày đầu tiên (24/10/1957 - 24/10/2024), chiều 28-3, Báo Hànôịmới phát động cuộc thi viết 'Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào'.
Không phải vô cớ mà văn hóa được lấy làm một chủ đề chính trong các phiên tọa đàm tại Hội báo toàn quốc 2024. Và từ góc nhìn bao quát, tinh thần đắp bồi văn hóa cho người làm báo, cho các cơ quan báo chí cũng đã được truyền tải qua ngày hội lớn lần này.
Trong khuôn khổ Hội báo toàn quốc năm 2024, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã tổ chức trưng bày chuyên đề Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-2024: 99 chuyện nghề. Đây là cơ hội không chỉ người làm báo mà còn cho cả công chúng báo chí hiểu thêm về truyền thống lịch sử của báo chí cách mạng Việt Nam.
Chiều 15.3, trong khuôn khổ Chương trình Hội Báo toàn quốc năm 2024, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Xây dựng môi trường văn hóa báo chí'.
Lần đầu tiên tổ chức tại TP.HCM, Hội báo toàn quốc năm 2024 ngoài những hoạt động thường niên, quảng bá hoạt động báo chí thì còn có các diễn đàn báo chí. Sự kiện quy mô này nhận được sự quan tâm và hưởng ứng của đông đảo báo giới phía Nam.
Ở nhiều tòa soạn báo chí hiện nay, việc triển khai các phóng sự điều tra còn nhiều lúng túng, dẫn đến thiếu hụt tác phẩm, đặc biệt là tác phẩm điều tra chất lượng, thiếu những cơ quan báo chí phát triển mạnh mẽ thể loại này.
Với tính chất phản biện xã hội, góp tiếng nói đích đáng, các nhà báo tâm huyết với phóng sự - điều tra đang 'vượt qua nỗi cô đơn' để thực hiện một hành trình làm điều tử tế, có ích cho xã hội.
Là thể loại được các cơ quan báo chí đầu tư nhất, gây hiệu ứng lớn nhất với độc giả, nhưng hiện nay thể loại phóng sự, phóng sự điều tra đang có dấu hiệu mai một.
Sáng 16/3, trong khuôn khổ Diễn đàn Báo chí Việt Nam 2024, phiên thảo luận với chủ đề Phóng sự, phóng sự điều tra và hành trình làm điều có ích đã chính thức diễn ra.
Sự cấp thiết của việc xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ quan báo chí, những nguyên nhân dẫn đến 'xuống cấp' về văn hóa, chuyển đổi số ảnh hưởng đến môi trường văn hóa báo chí ra sao… - đó là những nội dung được các đại biểu chia sẻ tại phiên thảo luận 'Xây dựng môi trường văn hóa báo chí'.
Báo chí muốn đổi mới phải tìm về và giữ vững những giá trị cốt lõi, sứ mệnh ban đầu của báo chí cách mạng; công cụ để thực hiện sự sáng tạo chủ yếu là công nghệ số...
Theo nhà báo Nguyễn Đức Lợi - Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam, việc xây dựng 'môi trường văn hóa báo chí' là việc tiếp tục phải được hiện thực hóa thường xuyên, thực chất, quyết liệt, phải thực sự là việc làm sống còn tại hết thảy các cơ quan báo chí trong cả nước.
Ngày 15/3, trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc 2024 diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Nhà báo Việt Nam chủ trì phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức phiên thảo luận với chủ đề 'Xây dựng môi trường văn hóa báo chí'.
Đề cập tới việc sử dụng cộng hưởng các nền tảng mạng xã hội để thông tin, nhà báo Nguyễn Hồng Sâm - Tổng Giám đốc Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, Tổng Biên tập Báo điện tử Chính phủ - cho biết, trong thời điểm này những thông điệp quan trọng của lãnh đạo Đảng, Nhà nước ngay lập tức có thể tiếp cận được khoảng 15-17 triệu người dùng mạng xã hội.
Chiều 15-3, tại thành phố Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc năm 2024, diễn ra tọa đàm chủ đề 'Xây dựng môi trường văn hóa báo chí'.
Các nhà báo nêu thực tế hiện có những người làm báo không sống được với nghề, phải đánh đổi, ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển văn hóa báo chí.
Chiều 15/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ Hội Báo toàn quốc năm 2024, Hội Nhà báo tổ chức tọa đàm Chủ đề 'Xây dựng môi trường văn hóa báo chí'.
Năm 2023 là năm thứ 6 liên tiếp, Giải Báo chí về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị TP Hà Nội được tổ chức với quy mô ngày càng lớn hơn.
Phát động lần đầu vào năm 2018, Giải báo chí về Xây dựng Đảng và hệ thống chính trị của thành phố Hà Nội ngày càng được tổ chức bài bản, thu hút sự quan tâm của các cơ quan báo chí trung ương, Thủ đô.
Từ ngày 20/1 đến 23/1/ 2024, trong khuôn khổ của chuyến thăm Châu Âu, Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam- Rumani Hồ Quang Lợi đã tham gia đoàn công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm chính thức Rumani.
Romania và Việt Nam có rất nhiều điểm tương đồng về lịch sử, văn hóa, con người… Tuy ở hai lục địa khác nhau, cách xa về địa lý nhưng sự hiểu biết, tình cảm, sự cảm thông, chia sẻ của nhân dân hai đất nước rất sâu sắc.
Nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sắp có chuyến thăm chính thức Rumani, PV đã có cuộc trao đổi với ông Hồ Quang Lợi - Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam – Rumani, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam về mối quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam và Rumani.
Tại Trung tâm kho vận Bigway, xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh, Công ty cổ phần Tập đoàn MHGroup vừa tổ chức Lễ tiếp nhận các sản phẩm sâm chế biến công nghệ hàng đầu của thành phố Nonsan (Hàn Quốc) lần đầu tiên được xuất khẩu vào thị trường Việt Nam.
Ngày 26/11, tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam - Romania (Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị Việt Nam) tổ chức gặp gỡ hữu nghị nhân kỷ niệm 105 năm Quốc khánh Romania (1/12/1918 - 1/12/2023). Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gửi lẵng hoa chúc mừng.
Sáng nay, 26.11 tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam-Romania tổ chức gặp gỡ hữu nghị nhân kỷ niệm 105 năm Quốc khánh Romania (1.12.1918- 1.12.2023).
Sáng 26/11, tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam-Romania tổ chức gặp gỡ hữu nghị nhân kỷ niệm 105 năm Quốc khánh Romania (1/12/1918-1/12/2023). Sự kiện vinh dự được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gửi lẵng hoa chúc mừng.
Ngày 26/11, tại Hà Nội đã diễn ra buổi gặp gỡ Hữu nghị Việt Nam - Rumani nhân Kỷ niệm 105 năm Quốc khánh Rumani (1/12/1918 - 1/12/2023).
Sáng 26-11, tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam - Rumani tổ chức gặp gỡ hữu nghị nhân kỷ niệm 105 năm Quốc khánh Rumani (1/12/1918 - 1/12/2023).
Sáng 26-11 tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam-Romania tổ chức gặp gỡ hữu nghị nhân kỷ niệm 105 năm Quốc khánh Romania (1-12-1918/1-12-2023).
Chiều 23/10, Ban Chỉ đạo Chương trình 06-Ctr/TU của Thành ủy tổ chức Hội nghị tọa đàm 'Xây dựng hệ giá trị gia đình Thủ đô và chuẩn mực người Hà Nội thanh lịch, văn minh thực trạng và giải pháp'.
Cuốn sổ khổ lớn giấy vàng ngà, với những bài báo tiếng Nhật được cắt dán từ cách đây gần 50 năm xung quanh chiến thắng 30-4-1975 của Việt Nam, vừa được Giáo sư Shunsuke Murakami trao lại cho Bảo tàng Báo chí Việt Nam vào sáng 12-9-2023.
Bảo vệ bản quyền để báo chí phát huy vai trò 'hàng thật', 'hàng chất lượng cao' là chia sẻ của ông Trần Trọng Dũng - Phó Chủ tịch Hội nhà báo VN tại Hội thảo 'Bảo vệ bản quyền báo chí trên môi trường số' diễn ra hôm 13/9.
Ngày 13-9, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp Hội Truyền thông số Việt Nam và Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức hội thảo 'Bảo vệ bản quyền báo chí trên môi trường số'.