Dù cách trở muôn trùng về mặt địa lý song quân và dân trên huyện đảo Trường Sa vẫn được bảo vệ và chăm lo chu đáo về sức khỏe để yên tâm canh giữ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Trong chuyến công tác đến quần đảo Trường Sa do Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân tổ chức đầu năm 2024, chúng tôi có cơ hội được tìm hiểu về công tác quân y ở nơi này. Giữa muôn trùng sóng gió, những 'chiến sĩ áo trắng' luôn vững vàng ý chí, làm tốt nhiệm vụ được giao, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Đến quần đảo Trường Sa vào những ngày cuối năm, bao giờ cũng là hải trình đầy gian nan, bởi đây là mùa trên biển thời tiết bất thường, sóng to gió lớn. Nhưng đối với lực lượng hải quân Vùng 4, cứ trước mỗi thềm xuân mới, có những con tàu vẫn luồn sóng, lựa gió, thực hiện sứ mệnh đẹp đẽ, chở quà tết, tình cảm của đất liền, chở mùa xuân đến với đồng chí, đồng đội và Nhân dân đang thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Ngày 30/9, Hội đồng thẩm định sưu tầm tác phẩm mỹ thuật cho Bảo tàng Mỹ thuật Huế tổ chức lấy ý kiến và bỏ phiếu thẩm định về các tác phẩm mỹ thuật dự kiến sưu tầm trong năm 2021.
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng hậu quả của chất độcda cam vẫn còn đè nặng lên cuộc sống của nhiều thế hệ người Việt. Có người hứng chịu trực tiếp, có người ảnh hưởng gián tiếp từ ông, bà, cha, mẹ. Nhưng không ít người trong số đó đã kiên cường vượt qua nỗi đau tật nguyền từ di chứng chất độc da cam/điôxin, họ đã sống và đối diện với nỗi đau với một tinh thần đầy khát khao vươn lên và hòa nhập với cộng đồng. Anh Hồ Sỹ Ngọc (44 tuổi) ở thôn Hiệp An, xã Tân Tiến là một trong những trường hợp như thế.