Trong những năm qua, với sự quan tâm của các cấp, các ngành và cán bộ, chiến sĩ BĐBP cắm bản trong triển khai Đề án bảo tồn và phát triển đồng bào dân tộc Chứt, giờ đây, người Chứt bản Rào Tre đã đổi thay từng ngày, đặc biệt, số học sinh trúng tuyển vào các trường đại học đã tăng lên.
Lan tỏa tình yêu thương và trách nhiệm với trẻ em gặp hoàn cảnh khó khăn, những năm qua, nhiều mô hình 'con nuôi', 'mẹ đỡ đầu' đã và đang được nhân rộng trên toàn địa bàn Hà Tĩnh. Toàn xã hội đã cùng vào cuộc với cách làm tâm huyết, hiệu quả, giúp các em học sinh nghèo ở tất cả các cấp học vững bước trên hành trình vượt khó, tìm tri thức.
Để mỗi phụ nữ, trẻ em, nhất là phụ nữ vùng cao, biên giới không là nạn nhân của vấn nạn buôn bán người, bóc lột sức lao động, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức để phụ nữ tự bảo vệ mình trước những nguy cơ, vấn nạn đó.
Bản Rào Tre, xã Hương Liên (Hương Khê, Hà Tĩnh)-bản tái định cư của 46 hộ, với gần 160 nhân khẩu đồng bào dân tộc Chứt nằm nép mình dưới chân núi Ka Đay. Từ khi đồng bào Chứt được Bộ đội Biên phòng và chính quyền địa phương đưa từ sâu trong lõi rừng già về an cư lạc nghiệp nơi thượng nguồn con sông Ngàn Sâu, đến nay đã hơn 3 thập kỷ. Được sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước và trực tiếp là cấp ủy, chính quyền địa phương và Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh, đời sống của đồng bào Chứt nơi đây đang từng ngày khởi sắc, đổi thay.
A Lưới là huyện miền núi, biên giới (giáp ranh với Lào) của tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc thiểu số như Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… Phần lớn, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ở A Lưới vẫn còn khó khăn.
Nhiều năm qua, BĐBP Hà Tĩnh đã tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình 'Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng', Dự án 'Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nâng bước em tới trường', qua đó, đã góp phần giúp đỡ cho hàng trăm em học sinh nghèo có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn được đến trường học tập, rèn luyện để ngày một tiến bộ, trưởng thành, hướng đến thành công trên con đường tương lai phía trước.
Từng đánh đập vợ trong suốt thời gian dài, nhưng sau khi được tuyên truyền về tác hại của bạo lực gia đình, người đàn ông đã dần thay đổi nhận thức, trở thành tuyên truyền viên về phòng, chống bạo lực gia đình.
Bạo lực gia đình (BLGĐ) trở thành nỗi ám ảnh của phụ nữ vùng cao A Lưới. Các cấp hội phụ nữ và chính quyền địa phương đã đưa ra nhiều giải pháp, nhằm thay đổi nhận thức, hướng tới 'nói không với BLGĐ'.
Những câu chuyện ấm áp dưới mái trường (bài 2): Bản làng vui có bước chân thầy cô
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện A Lưới tiếp tục triển khai nhiều hoạt động, trong đó, chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình đến với cộng đồng, hướng đến xây dựng gia đình hạnh phúc, no đủ.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện A Lưới tiếp tục triển khai nhiều hoạt động, trong đó, chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình đến với cộng đồng.
Thực hiện có hiệu quả công tác dân vận, những năm qua, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh đã có nhiều hoạt động cụ thể nhằm giúp đỡ nhân dân phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống. Đặc biêt dành nhiều sự quan tâm cho đồng bào dân tộc thiểu số Chứt.
Trước đề xuất tuổi nghỉ hưu của giáo viên mầm non nam 57, nữ 55, đa số thầy cô nhìn nhận hợp lý và tán thành.
Covid-19, cơn đại dịch khủng khiếp đã đi qua nhưng những nỗi đau, tổn thương mà nó gây ra không có gì bù đắp, đặc biệt là đối với những đứa trẻ không may có cha mẹ qua đời vì đại dịch. Thấu hiểu nỗi đau mất mát do dịch Covid-19 gây ra, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam đã phát động Chương trình 'Mẹ đỡ đầu' nhằm góp phần hỗ trợ, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi do Covid-19.
Cuộc sống người dân ở nhiều nơi trên địa bàn các huyện miền núi Hướng Hóa, Đakrông (Quảng Trị) vẫn còn khó khăn, lạc hậu, vì thế một số hủ tục vẫn còn duy trì, trong đó có nạn tảo hôn. Trước thực trạng này, Công an chính quy về các xã đã dành nhiều thời gian, công sức giúp bà con cải thiện cuộc sống, từng bước xóa bỏ các hủ tục này.
Hồ Thị Kiên sinh năm 1988 tại bản Rào Tre (Xã Hương Liên, Hương Khê, Hà Tĩnh) lớn lên và chứng kiến những vất vả, khó khăn, tập tục lạc hậu của dân tộc mình. Vì thế, chị Kiên luôn mong muốn bản thân có thể giúp ích cho buôn làng, để bà con bớt khổ.
Những năm qua, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị đã nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác vận động quần chúng gắn với tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về dân số, kế hoạch hóa gia đình nhằm xây dựng mối quan hệ quân dân bền chặt.
Lãnh đạo UBND xã Hương Liên (Hương Khê, Hà Tĩnh) cho biết, có nữ sinh đầu tiên người Chứt ở bản Rào Tre đỗ đại học, bà con bản làng ai cùng vui mừng, phấn khởi.
Ngày 20-9, Trung tá Dương Thanh Tịnh, Tổ trưởng Tổ công tác Rào Tre, Đồn Biên phòng Bản Giàng (BĐBP Hà Tĩnh) cho biết em Hồ Thị Sương (sinh năm 2003, người dân tộc Chứt), bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đã đậu Ngành Mầm non, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Hà Tĩnh.
Thông tin từ trường THCS, THPT Dân tộc nội trú Hà Tĩnh (huyện Hương Khê) cho biết, sau khi các trường ĐH công bố điểm chuẩn, 1 lớp 12 của trường đã có 18 em đậu Đại học.
Cùng với thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, ngành giáo dục Hà Tĩnh đang tích cực tham gia tuyên truyền công tác bầu cử cho cử tri học sinh, để các em thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân của mình.