Giúp phụ nữ nâng cao quyền năng kinh tế

Xây dựng và nhân rộng các mô hình thay đổi 'nếp nghĩ, cách làm', nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ là một trong những nội dung quan trọng của dự án 8 về 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' mà Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh đã và đang triển khai.

Ngôi nhà chung trên thung lũng A Lưới

Tạo lạc trên đồi sim thơ mộng, Làng văn hóa truyền thống các dân tộc huyện A Lưới là nơi để cộng đồng dân tộc bản địa cùng nhau gìn giữ, bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc mình.

Nhiều mô hình sáng tạo trong phong trào Toàn dân bảo vệ ANTQ tại Thừa Thiên Huế

Với nhiều cách làm hay, sáng tạo của lực lượng Công an cơ sở tại tỉnh Thừa Thiên Huế nên phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) trên địa bàn tỉnh ngày càng lan tỏa sâu rộng, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Nhiều mô hình, điển hình tiên tiến về phòng, chống tội phạm đã được duy trì, nhân rộng và hoạt động hiệu quả, góp phần giữ vững ANTT địa bàn.

Thừa Thiên Huế: Kết hợp hài hòa giữa bảo tồn văn hóa và phát triển du lịch tại A Lưới

Thời gian qua, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã quan tâm phát triển du lịch sinh thái và cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, qua đó góp phần thu hút khách, tăng thu nhập cho người dân.

Thừa Thiên Huế: Đẩy mạnh phát triển du lịch huyện miền núi A Lưới

Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển hạ tầng, phát huy giá trị văn hóa, cảnh quan… để phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng.

'Lên đời' cho thương hiệu chuối già lùn A Lưới

Với diện tích gần 400ha trồng chuối, 116ha trồng chuối già lùn, nguồn thu nhập từ chuối, nhất là chuối già lùn từng bước đã làm thay đổi đời sống bà con nông dân ở A Lưới. Ngoài tiêu thụ chuối chín, từ sự mày mò tìm hiểu, sáng tạo và liên kết, Hợp tác xã Nông sản an toàn A Lưới (gọi tắt là HTX) đã từng bước 'lên đời' cho thương hiệu chuối già lùn với đa dạng các sản phẩm như: Chuối sấy dẻo, bánh mì chuối xanh sấy giòn, sợi mì bột chuối xanh...

Thừa Thiên Huế di dời dân ra khỏi khu vực ngập lụt, có nguy cơ lũ quét

Tại một số địa phương thuộc các huyện miền núi như A Lưới, Nam Đông đã tiến hành di dời dân đề phòng ngập lụt, sạt lở đất. Trong khi đó, ở vùng ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế đã xuất hiện xói lở, xâm thực biển.

Thừa Thiên Huế khẩn trương di dời dân ra khỏi khu vực ngập lụt, có nguy cơ trượt lở đất

Trước ảnh hưởng của mưa bão, một số địa phương tại các huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế đã tiến hành di dời dân cư nhằm đề phòng ngập lụt, trượt lở đất.

Di dời hàng trăm hộ dân đề phòng ngập lụt, trượt lở đất

Sáng 19/9, một số địa phương miền núi A Lưới, Nam Đông đã tiến hành di dời dân phòng ngập lụt, trượt lở đất. Trong khi đó, ở vùng ven biển đã xuất hiện xói lở, xâm thực biển.

Khám phá 7 dòng suối, thác nước hoang sơ giữa núi rừng xứ Huế

Khi khám phá núi rừng xứ Huế, du khách có thể dành thời gian ghé thăm những dòng suối, thác còn hoang sơ như A Nôr, A Don, Chín Chàng hay Hầm Heo.

Làng văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới sẽ kết nối du lịch, góp phần giảm nghèo bền vững

Ngày 6/9, UBND huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức lễ Khánh thành Làng văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới.

Thúc đẩy khởi nghiệp và đầu tư phát triển sản phẩm vùng cao A Lưới

Ngày 24/8, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với UBND huyện A Lưới tổ chức diễn đàn 'Thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi gắn với phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện A Lưới năm 2024'.

Vay vốn thực hiện mô hình nông nghiệp thoát nghèo

Được chính quyền, hội đoàn thể hỗ trợ tư vấn một số mô hình kinh tế phù hợp, thông qua nguồn vốn chính sách, nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện A Lưới đã phát triển sản xuất nông nghiệp, từng bước thoát nghèo bền vững.

Phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

A Lưới tập trung huy động các nguồn lực và thực hiện lồng ghép 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) nhằm thúc đẩy kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đến nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào DTTS được cải thiện, cơ sở hạ tầng kỹ thuật được đầu tư xây dựng khang trang, thu nhập bình quân đầu người đạt 35,22 triệu đồng/người/năm.

Trải nghiệm A Nôr - làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam

Làng A Nôr được Hiệp hội Du lịch Việt Nam lựa chọn là một trong 3 làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam. Đó là kết quả của sự lựa chọn đúng đắn phát triển du lịch dựa vào cộng đồng trên nền tảng bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số và bảo vệ môi trường bền vững.

A Lưới phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện xuống dưới 10%

Ngày 14/6, UBND huyện A Lưới tổ chức Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) huyện lần thứ IV, năm 2024 với chủ đề 'Các dân tộc đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, phát huy tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững'.

Đẩy mạnh thu hút đầu tư cho hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi

Trong báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội về một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng đã làm rõ các nội dung liên quan đến chính sách đặc thù, thu hút đầu tư cho hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi.

Phát triển du lịch là chương trình trọng điểm

A Lưới xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, gắn với giải quyết việc làm, phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững.

Người dân vùng cao A Lưới phát triển du lịch cộng đồng

Nhằm khai thác cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp cùng bản sắc văn hóa truyền thống độc đáo nên thời gian qua, chính quyền địa phương và đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã chú trọng đầu tư, phát triển các dự án du lịch cộng đồng. Sau thời gian khai thác, mô hình du lịch cộng đồng ở A Lưới đã và đang phát huy hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Gia đình hy hữu tại Huế: Anh em ruột chung một vợ, chưa bao giờ xảy ra cãi vã

'Giờ ở cái tuổi gần đất xa trời, tôi mới biết rằng nếu không có tình cảm anh em yêu thương, đùm bọc lẫn nhau thì đại gia đình này tan nát từ lâu', anh em ruột chung một vợ cho hay.

Thừa Thiên Huế: Phát triển du lịch tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số

Huyện Nam Đông và A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng.Qua đó tạo công ăn việc làm, sinh kế, thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Điểm đến mới cho du khách

Được xây dựng tại khu bảo tồn sim thuộc xã Hồng Thượng, Dự án Làng văn hóa truyền thống các dân tộc huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) với kinh phí gần 20,8 tỷ đồng đang dần hoàn thiện.

Hiệu quả từ mô hình sinh kế cộng đồng

Dự án (DA) nâng cao năng lực của phụ nữ trong xây dựng mô hình sinh kế bền vững dựa vào quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước ở thượng nguồn sông A Sáp, thuộc huyện A Lưới với 10 mô hình kế cho 100 hộ dân đã thực sự mang lại hiệu quả bước đầu, khi bà con thu được nguồn lợi từ các mô hình nuôi trồng thủy sản (NTTS).

Phát huy tiềm năng để A Lưới trở thành điểm đến thu hút khách

Với những tiềm năng, lợi thế vốn có, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) xác định phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Công an xã '4 cùng' với người dân vùng biên giới

Hồng Kim là một trong các xã miền núi của huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên- Huế) có hơn 90% dân số là người đồng bào dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy sinh sống. Do cuộc sống của người dân còn nhiều khó khăn, một số tập tục được truyền từ đời này sang đời khác nên muốn thay đổi nhận thức của người dân không phải là câu chuyện dễ dàng.

Công an xã '4 cùng' với người dân giữ vững an ninh, trật tự vùng biên giới

Thời gian qua, lực lượng Công an các xã miền núi thuộc huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thực hiện nhiều mô hình nhằm lan tỏa phong trào Toàn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc (ANTQ). Đặc biệt, các cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Công an xã đã tích cực học tiếng dân tộc Pa Cô để giao tiếp và thực hiện '4 cùng' với đồng bào dân tộc thiểu số nhằm góp phần giữ vững ANTT vùng biên giới.

Lung linh 'phố núi' A Nôr

Chiều buông xuống, cũng là lúc ánh đèn của những biển hiệu homestay, farmstay ở A Nôr bật lên rực rỡ. Điểm du lịch sinh thái A Nôr do đồng bào Bru Vân Kiều xây dựng và vận hành giờ đây được trang hoàng lung linh như một khu phố nhỏ trên miền núi rừng hoang sơ.

Chỉ thị số 40: Trụ cột giảm nghèo ở A Lưới

Sau gần 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách, hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn huyện A Lưới đã có những chuyển biến, góp phần quan trọng đưa A Lưới thoát khỏi huyện nghèo.

Giảm nghèo bền vững tại vùng núi Thừa Thiên Huế

Hai huyện miền núi A Lưới và Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã có nhiều đổi thay rõ rệt, trên từng con đường, nhà cửa và các công trình phục vụ dân sinh.

Đảm bảo an toàn tại các điểm du lịch sinh thái tắm suối, thác

Với thời tiết oi bức, tại một số điểm du lịch sinh thái suối, thác... trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đang thu hút một lượng lớn du khách trong và ngoại tỉnh, kể cả du khách quốc tế. Tuy nhiên, thực tế, tại một số suối, thác vẫn chưa đảm bảo an toàn tuyệt đối cho du khách.

Tiếp sức đồng bào dân tộc thiểu số

Với mục tiêu đồng hành cùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trong hành trình thoát nghèo bền vững, thời gian qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện A Lưới thường xuyên phối hợp chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội, Tổ tiết kiệm và vay vốn chuyển tải nguồn vốn ưu đãi đến người dân để phát triển sản xuất, giải quyết việc làm. Nhờ đó, nhiều hộ đồng bào DTTS trên địa bàn huyện đã cải thiện thu nhập, ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.

Huế hút khách kỳ nghỉ lễ dài ngày

Không chỉ các điểm di tích, điểm tham quan ở TP. Huế, dịp nghỉ lễ dài ngày 30/4 – 1/5, hầu hết các điểm du lịch ở Thừa Thiên Huế đều thu hút rất đông khách đến trải nghiệm, đặc biệt là các điểm suối thác, biển, đầm phá.

Đảm bảo an toàn tại các điểm du lịch suối thác

Mùa hè về, loại hình du lịch sinh thái gắn với tắm suối thác đang thu hút nhiều khách du lịch nội địa. Việc chủ động các giải pháp đảm bảo an toàn cho du khách phải được đặt lên hàng đầu.

Thẩm định hồ sơ đề nghị công nhận A Lưới thoát khỏi huyện nghèo quốc gia

Ngày 22/4, Đoàn giám sát của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) do Thứ trưởng Lê Văn Thanh làm Trưởng đoàn tiến hành giám sát thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững và thẩm định hồ sơ đề nghị công nhận huyện A Lưới thoát khỏi huyện nghèo quốc gia. Về phía tỉnh có ông Nguyễn Thanh Bình, UVTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng chủ trì.

Ngành điện hỗ trợ xây 5 căn nhà tình nghĩa

Ngày 18/4, Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế (PC TTH) thông tin, thực hiện chủ trương của Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) về công tác an sinh xã hội, trong tháng 4 và 5, PC TTH hỗ trợ khởi công xây dựng 5 căn nhà tình nghĩa cho các hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh.

'Phố homestay' sáng đèn ở vùng cao A Lưới

Nằm cách trung tâm huyện A Lưới chừng 4km về phía tây bắc, trên tuyến đường Hồ Chí Minh, khu du lịch sinh thái A Nôr (xã Hồng Kim) giờ đây đã trở thành một 'khu phố' homestay, farmstay sáng đèn nơi vùng cao.

A Lưới nỗ lực xóa nhà tạm

Huyện miền núi A Lưới tập trung triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia và phấn đấu thoát khỏi 74 huyện nghèo của cả nước trước năm 2025. Hiện nay, huyện đang tập trung nguồn lực đẩy mạnh công tác xóa nhà tạm, đào tạo nghề, giải quyết việc làm, tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư trên địa bàn.

Nữ công an xã vùng biên gương mẫu

Gương mẫu, tận tụy và đầy trách nhiệm trong công việc, Thiếu tá Hồ Thị Kim Anh (sinh năm 1986, Phó Trưởng Công an xã Hồng Kim, huyện A Lưới) luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao. Nhiều năm liền, Thiếu tá Kim Anh đều đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở, được Bộ Công an, Giám đốc Công an tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh tặng nhiều bằng khen, giấy khen vì có thành tích xuất sắc trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.

Giảm nghèo bền vững từ Chương trình mục tiêu Quốc gia

A Lưới tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp, có hiệu quả các nguồn vốn từ 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG). Huy động các nguồn lực để đẩy mạnh tiến độ xóa nhà tạm, phấn đấu đến cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện giảm xuống dưới 12,01%.

Mênh mang hương vị Tết trong homestay của đồng bào Tà Ôi

Chú trọng phát triển du lịch cộng đồng nhờ vào những nét văn hóa độc đáo vốn có tại địa phương, cùng với những món ăn đặc trưng, đến nay, mô hình homestay ở huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những thành công ngoài mong đợi.

Thừa Thiên Huế: A Lưới đầu tư phát triển du lịch

A Lưới đặt mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện, gắn với giải quyết việc làm, phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững. Đồng thời, tập trung nguồn lực cho đầu tư kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh loại hình du lịch văn hóa truyền thống dân tộc gắn chính sách phát triển du lịch vùng biên giới.

Tập trung chăm lo đời sống cho người dân

Thăm, chúc tết huyện A Lưới vào ngày 7/2, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyên Văn Phương nhấn mạnh đến việc chăm lo đời sống cho người nghèo; đồng thời, chính quyền địa phương cần vào cuộc quyết liệt hơn trong công tác giảm nghèo.

Độc đáo lễ hội đầu Xuân của đồng bào vùng cao A Lưới

Vào dịp đầu Xuân mới, đồng bào các dân tộc người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy ở huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên Huế) tổ chức những lễ hội truyền thống theo phong tục địa phương. Các lễ hội tái hiện sinh động phong tục tập quán trong đời sống, lao động sản xuất của người dân, thể hiện bản sắc văn hóa và tinh thần đoàn kết xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Xôn xao gió núi

Chọn dịp giữa tuần để rời xa thành phố, tôi và bạn ghé Anôr, một bản du lịch vùng cao thuộc xã Hồng Kim, huyện A Lưới.

Chúc tết, tặng quà cho đồng bào tại huyện A Lưới

Ngày 23/01, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc do Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Vinh Tơr làm Trưởng đoàn đã đến thăm, chúc tết người có uy tín, các hộ gia đình thuộc hộ nghèo tại thị trấn A Lưới và xã Hồng Kim.

Giữ nghề cha ông

Ngoài tạo ra những đồ vật thông dụng trong sinh hoạt và lao động sản xuất hàng ngày, anh Hoàng Thanh Xuân (thôn Đút 1, xã Hồng Kim, huyện A Lưới) còn kế thừa nét thẩm mỹ, văn hóa độc đáo của dân tộc nhờ trân trọng kỹ thuật đan lát của cha ông.

Nhiều giải pháp thoát nghèo cho đồng bào dân tộc ở A Lưới

Không chỉ đa dạng hóa các nguồn lực giúp hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vươn lên, các cấp, ngành địa phương huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế còn định hướng giúp người dân nơi đây không tái nghèo và vươn lên làm giàu.

Đổi thay từ các dự án chương trình mục tiêu quốc gia

Thông qua việc thực hiện các dự án (DA) với nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), bộ mặt nông thôn vùng miền núi đã có nhiều khởi sắc. Tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi 'giảm sâu', nhiều mô hình kinh tế mở ra hướng đến sản xuất bền vững.

Nỗ lực giúp đồng bào xóa nhà tạm để ổn định cuộc sống

Những năm gần đây, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các chương trình, dự án, chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Trong đó chú trọng tập trung xóa nhà tạm, đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho đồng bào DTTS tại huyện miền núi A Lưới, tiến tới đưa A Lưới ra khỏi 74 huyện nghèo của cả nước.

Vùng đất phía tây nhiều đổi thay

Từng là huyện miền núi có tỷ lệ hộ nghèo cao, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất chưa phát triển..., A Lưới - vùng đất phía tây Thừa Thiên đã thực sự 'khoác lên mình chiếc áo mới'.