Kinh tế Xây dựng - Giao thông Hoàn thiện hạ tầng khu dân cư bắc Hương Sơ

TTH - Sau 3 năm triển khai với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng của người dân, dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế (giai đoạn 1) đã hoàn thành đúng thời hạn, tạo ra một khu dân cư (KDC) mới ở khu vực phía bắc phường Hương Sơ, TP. Huế.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ thăm, động viên người dân khu vực hộ Thành hào

Sáng 23/1, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ đã kiểm tra 'con đường Hoàng Mai' tại công viên trước Đại Nội Huế và thăm, động viên các hộ dân sinh sống tại hộ Thành hào Huế, khu tái định cư Hương Sơ nhân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đang đến gần.

Khởi tố 3 đối tượng cưỡng đoạt tài sản

Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Nam Sách vừa quyết định khởi tố 2 vụ án hình sự, 3 bị can về tội cưỡng đoạt tài sản.

Kinh tế Tạo bứt phá trong năm 2022

TTH - Khép lại một năm với nhiều đổi thay và biến động, khi TP. Huế thực hiện mở rộng địa giới hành chính từ 1/7/2021 cùng với việc triển khai nhiều biện pháp đồng bộ để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và phòng, chống dịch COVID-19, song 9/14 chỉ tiêu đều đạt và vượt kế hoạch, tạo động lực để bứt phá trong năm 2022.

Chính trị - Xã hội An sinh xã hội Hai năm, một cuộc đổi dời

TTH - Chỉ từ một vài căn nhà 'khai thiên lập địa' ban đầu, giờ đây khu tái định cư Hương Sơ chẳng khác gì khu đô thị sầm uất và sôi động giữa lòng đô thị Huế.

Hướng người dân phát triển kinh tế vườn hộ

Ở xã Đạ Long (huyện Đam Rông), nơi trên 93% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, giảm nghèo vẫn là vấn đề trọng tâm được địa phương này tập trung thực hiện. Và định hướng người dân phát triển vườn hộ là một trong những hướng đi của địa phương nhằm từng bước đưa người dân giảm nghèo bền vững.

Niềm vui đón nguồn nước sạch

Các hộ dân bản Tam, xã Chiềng Ngàm, huyện Thuận Châu, vui mừng khi dự án cấp nước sinh hoạt thuộc Chương trình viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản được hoàn thành và đưa vào sử dụng đầu tháng 11 đã đáp ứng mong mỏi có nước sạch phục vụ sinh hoạt trong đời sống dân sinh.

Bạn đọc Bạn đọc viết Nhiều điểm dọc bờ kè đường Trần Huy Liệu sạt lở, sụt lún

TTH - Nhiều đoạn bờ kè dọc theo đường Trần Huy Liệu đối diện Kinh thành Huế, đoạn từ cửa Ngăn đến cửa Thượng Tứ (phường Đông Ba, TP. Huế) đang bị sạt lở nặng, có nguy cơ lan rộng ra, đe dọa đến đời sống của người dân sống dọc theo tuyến đường này cũng như phương tiện lưu thông qua lại.

'Trụ đỡ' của nền kinh tế

Theo số liệu thống kê, 9 tháng đầu năm, kinh tế nước ta vẫn tăng trưởng 1,42% so với cùng kỳ năm 2020. Trong kết quả chung đó, nông nghiệp có đóng góp lớn, thực sự là 'trụ đỡ' của nền kinh tế, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, an ninh lương thực quốc gia.

Đồng bộ các giải pháp tái cơ cấu ngành chăn nuôi

Chiến lược phát triển chăn nuôi 2021 - 2030 hướng đến mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa, phát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh của ngành chăn nuôi.

Chính trị - Xã hội Di dời hàng ngàn hộ dân Khu vực Kinh thành Huế: 'Dân vận khéo' là yếu tố quyết định thành công

TTH - Cuộc họp của Thủ tướng Chính phủ với lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế vào chiều 24/10/2018 đã trở thành thời điểm lịch sử quan trọng. Đó là khi Thủ tướng thống nhất chủ trương di dời khu vực dân cư đang sinh sống tại Khu vực 1 Kinh thành Huế và một số chủ trương liên quan khác.

Kinh tế Kinh tế Lõi của đô thị du lịch

Tôi thì cứ hình dung nếu như không gian (hiện là những dãy phố) bao quanh Thành nội là những dãy phố cổ, view là Hộ Thành hào, những bức tường rêu phong của Thành nội...

Tiêu thụ sản phẩm của các hợp tác xã nông nghiệp: Khó trong khâu kết nối hộ thành viênTin khácCách mạng Tháng Tám thành công - đánh dấu thắng lợi đầu tiên cho con đường Hồ Chí Minh lựa chọnKết nối các nguồn lực chuẩn bị cơ sở vật chất cho năm học mới

Mặc dù cùng một hợp tác xã (HTX), song mỗi hộ thành viên lại không có sự kết nối trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Từ đó, vai trò của HTX mờ nhạt, các hộ thành viên thì không có sự ổn định trong tiêu thụ sản phẩm. Thực tế đó đã và đang diễn ra ở nhiều HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Ý kiến cử tri

Nhiệm kỳ 2016 - 2021, tôi thấy HĐND và UBND các cấp đã giải quyết nhiều kiến nghị của cử tri liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn; đặc biệt là việc hỗ trợ khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã có bước phát triển mới về chất.

Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế: Phải quan tâm đời sống người dân từ lúc di dời cho đến khi có nơi ở mới

Thực địa kiểm tra công tác giải phóng mặt bằng dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế, bên cạnh giải đáp một số vấn đề người dân còn thắc, Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu ngành chức năng phải giải quyết nhanh chóng các kiến nghị của người dân, tạo sự đồng thuận cao trong xã hội.

Thái Bình sẽ đẩy mạnh liên kết trong nông nghiệp

Thái Bình xác định xây dựng hợp tác xã nông nghiệp hiện đại, lấy hợp tác làm trọng tâm để thúc đẩy các liên kết trong nông nghiệp.

Đối thoại với các hộ dân bị thu hồi đất tại khu vực Kinh thành Huế

Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế chỉ đạo cơ quan chức năng tổng hợp, phân loại kiến nghị của người dân liên quan việc giải phóng mặt bằng khu vực di tích Kinh thành Huế.

Người dân Thượng Thành (Huế): Mùa Xuân đầu tiên ở khu tái định cư

Đề án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I di tích Kinh thành Huế là dự án mang tính lịch sử của tỉnh Thừa Thiên- Huế.

Liên kết tiêu thụ nông sản: Các bên đều hưởng lợi

KInhtedothi - Những năm gần đây, với vai trò là cầu nối, ngành nông nghiệp Hà Nội đã đưa DN xích lại gần nông dân để hai bên cùng hưởng lợi từ chuỗi giá trị.

Hiệu quả từ sáng kiến cộng đồng ở xã Lạc Sỹ

Thuộc vùng sâu xa nhất của xã Lạc Sỹ (Yên Thủy), xóm Thống Nhất có 111 hộ. Người dân chủ yếu sống bằng nghề nông với nguồn thu nhập chính là trồng rừng và cấy lúa. Xa trung tâm xã, huyện nên gây cản trở nhiều cho việc phát triển KT-XH của xóm.

Nhìn gần đoạn kè cổ 200 tuổi bảo vệ kinh thành Huế

Đây là đoạn kè cổ được trùng tu kỳ công bậc nhất từ trước đến nay ở Huế. Với chiều dài chỉ hơn 200 mét, nhưng thời gian trùng tu kéo dài 90 ngày, thực hiện gần như hoàn toàn bằng phương pháp thủ công.

Nhìn gần đoạn kè cổ 200 tuổi bảo vệ kinh thành Huế

Đây là đoạn kè cổ được trùng tu kỳ công bậc nhất từ trước đến nay ở Huế. Với chiều dài chỉ hơn 200 mét, nhưng thời gian trùng tu kéo dài 90 ngày, thực hiện gần như hoàn toàn bằng phương pháp thủ công.

Chiêm ngưỡng những pháo đài trăm năm trên Thượng thành Huế

Sau khi cuộc di dân Kinh thành Huế từng bước được triển khai, hàng trăm nhà cửa 'sống bám' di tích đã bị giải tỏa, diện mạo kiến trúc cổ xưa trên Thượng thành Huế dần lộ diện như nguyên trạng ban đầu, đặc biệt là các pháo đài cổ độc đáo đã qua hàng trăm năm tuổi.

Huế: Điểm đến kiếm tìm hạnh phúc

Huế đang ghi điểm trong cộng đồng du lịch khi nơi đây không chỉ là một nơi đáng sống mà còn là một điểm đến để tìm kiếm hạnh phúc của mỗi người bởi sự an nhiên trong tâm hồn, môi trường sống trong lành, cổ kính.

Huế: Giá trị kiến trúc độc đáo và bí ẩn lịch sử tái hiện qua 2 chiếc cổng thành mới xuất hiện

Ngày 29/6 vừa qua, 2 cổng xây bằng gạch vồ nằm hai bên đông thành Thủy Quan, lối vào sông Ngự Hà, được phát hiện sau khi di dời dân khỏi khu vực Thượng Thành (TP Huế)

Hoàng Su Phì đẩy mạnh tái đàn sau dịch tả lợn châu Phi

Sau khi tỉnh công bố hết dịch tả lợn châu Phi, việc tái đàn được các hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì đẩy mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu thịt lợn của người dân.

Điều ít biết về người bảo hộ thành Palmyra

Cách đây 2.000 năm, một bức tượng sư tử đá được dựng lên hướng mặt vào thành phố cổ Palmyra của Syria. Sau khi được khai quật hồi những năm 1970, nó đã trở thành một biểu tượng của thành phố. Thế nhưng chú sư tử mang theo một câu chuyện đầy ý nghĩa đằng sau nó lại trở thành mục tiêu phá hủy đầu tiên mà phiến quân IS nhằm vào.

Dự án chỉnh trang khu di tích lăng vua Gia Long bộc lộ những vấn đề đáng bàn

Sau lùm xùm xung quanh vấn đề tu bổ Hộ thành hào trong khu di tích Kinh thành Huế bằng cách thay vật liệu cũ bằng vật liệu mới thì dự án đường dẫn vào lăng vua Gia Long lại bộc lộ những vấn đề đáng bàn.

Làm đường giao thông ở Thịnh Đức

Những năm gần đây, xã Thịnh Đức (T.P Thái Nguyên) đã tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước và huy động sức dân để làm đường giao thông nông thôn, không những đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân mà còn thúc đẩy kinh tế phát triển, bộ mặt làng quê khởi sắc.

Huyện Như Thanh, Thanh Hóa: Lo núi lở, người dân sống trong sợ hãi

Thời gian qua, người dân dưới chân dãy Lèn Bai (thôn Xuân Lộc, xã Xuân Khang, huyện Như Thanh, Thanh Hóa) luôn phải sống trong tâm trạng nơm nớp lo sợ núi đá sạt lở. UBND huyện Như Thanh đã có chỉ đạo về việc nhanh chóng di dời các hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm nhưng việc này vẫn chưa được giải quyết. Đâu là nguyên do khiến các hộ dân vẫn phải 'treo' tính mạng mình dưới chân núi đá có thể đổ sập bất cứ lúc nào?