Liên tục chương trình thi đấu, chiều nay (14/11), Giải đua ghe ngo tỉnh Trà Vinh mở rộng chào mừng Lễ hội Ok Om Bok tỉnh Trà Vinh năm 2024 diễn ra các trận bán kết, chung kết, tranh giải Ba nội dung ghe nam 800m và nội dung ghe nam nữ phối hợp cự ly 800m.
Đồng chí Thạch Mu Ni, Phó Trưởng ban Ban Dân tộc tỉnh cho biết: hiện toàn tỉnh có 357 người có uy tín. Đây là đội ngũ quan trọng, có vai trò, vị trí đặc biệt tại địa phương; nhất là trong tuyên truyền, vận động để đồng bào chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; XDNTM, công tác hòa giải ở cơ sở… Đặc biệt, đây là những tấm gương tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Trong đó, có Hòa thượng Thạch Thảo, Trụ trì Kandal, xã Hòa Ân, đại biểu HĐND huyện, Chủ tịch Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước (ĐKSSYN) huyện Cầu Kè.
Ngày 13-11, tại sông Long Bình (TP.Trà Vinh) chính thức khai mạc giải đua ghe ngo mở rộng tỉnh Trà Vinh, nhằm chào mừng Lễ hội Ok Om Bok của đồng bào dân tộc Khmer năm 2024.
12 giờ ngày 13/11, trên sông Long Bình, Phường 4, thành phố Trà Vinh, Ban Tổ chức Giải Đua ghe ngo tỉnh Trà Vinh mở rộng tổ chức khai mạc Giải, chào mừng Lễ hội Ok Om Bok năm 2024.
Sáng ngày 13/11, tại Trường Bổ túc Văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ, Ban Tổ chức Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe Ngo Sóc Trăng, khu vực đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VI (gọi tắt là Lễ hội) và Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sóc Trăng lần thứ I năm 2024 tổ chức họp bốc thăm, chia bảng cho các đội ghe ngo nam và nữ tham dự giải đấu. Đến dự cuộc họp có Hòa thượng Tăng Nô - Ủy viên Thường trực Hội đồng Chứng minh Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, Hội trưởng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh, Trụ trì chùa Kh'leang; lãnh đạo Ban Dân tộc tỉnh và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh.
Trà Vinh là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó đồng bào Khmer chiếm hơn 31%. Đảng, Nhà nước đã quan tâm, thực hiện nhiều chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nên đời sống của đồng bào dân tộc Khmer ngày càng được nâng cao.
Tối 12/11, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Sóc Trăng tổ chức Lễ khai mạc trình diễn Lôi Protip (thả đèn nước) và ghe Cà hâu năm 2024. Đến tham dự có Hòa thượng Tăng Nô - Ủy viên Thường trực Hội đồng Chứng minh Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, Hội trưởng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh, Trụ trì chùa Kh'leang; đồng chí Sơn Pô - Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh; đồng chí Lâm Thanh Dũng - Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh; cùng đại diện lãnh đạo ban ngành tỉnh, huyện, thị xã và thành phố.
Trong cộng đồng Kinh - Khmer - Hoa sinh sống trên địa bàn huyện Cầu Kè, trong đó, đồng bào Khmer chiếm hơn 32% dân số. Hiện trên địa bàn huyện có 22 ngôi chùa Khmer (Nam tông) và 02 cơ sở (chùa Ô Mịch và chùa Tà Ốt, xã Châu Điền) được công nhận Di tích lịch sử cấp tỉnh. Với tinh thần đoàn kết và giàu truyền thống cách mạng, đồng bào Khmer huyện Cầu Kè đã chung tay cùng với cấp ủy, chính quyền địa phương và Nhân dân trong huyện xây dựng quê hương ngày càng phát triển và văn minh...
Tối 11/11, tại Quảng trường Bạch Đằng (thành phố Sóc Trăng), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Tổ chức kỷ lục Việt Nam VietKings tổ chức 'Chương trình trình diễn nhạc Ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng có quy mô lớn nhất Việt Nam'. Đồng chí Hồ Thị Cẩm Đào - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; đồng chí Võ Chí Công - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy; đồng chí Ngô Hùng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Sóc Trăng; đồng chí Nguyễn Văn Khởi - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Hòa thượng Tăng Nô - Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh, Hội trưởng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh; cùng lãnh đạo các ban ngành, cấp liên quan, các vị hòa thượng, thượng tọa, đại đức dự buổi lễ.
Sáng ngày 11/11, tại Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khai mạc trưng bày triển lãm hoạt động kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11) gắn với sự kiện Tuần lễ Văn hóa, Du lịch và Lễ hội Ok Om Bok tỉnh Trà Vinh năm 2024.
Huyện Càng Long có 04 chùa phật giáo Nam tông Khmer, với 62 vị chư tăng, trong đó, có 04 Thượng tọa, 26 Tỳ khưu, 36 Sa di, 55 thành viên Ban quản trị chùa và trên 9.000 phật tử Khmer.
Đêm 09/11, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Trà Vinh, UBND tỉnh tổ chức lễ khai mạc Tuần lễ Văn hóa, Du lịch gắn với Lễ hội Ok Om Bok tỉnh Trà Vinh năm 2024.
Chiều ngày 9/11, tại chùa Sô Phol Reng Sây Bâng Cro Chắp Thmây, xã Tân Hưng, huyện Long Phú (Sóc Trăng), đồng chí Lâm Tiến Thạch - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Long Phú, cùng các đồng chí trong Ban Thường vụ Huyện ủy, lãnh đạo UBND huyện và phòng, ban ngành liên quan đã có buổi đến thăm, tặng quà, động viên tinh thần huấn luyện, tập luyện của các vận động viên, đội ghe Ngo chùa Bâng Cro Chắp Thmây.
Chiều ngày 09/11, tại Khu danh thắng ao Bà Om (Phường 8, thành phố Trà Vinh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trà Vinh tổ chức khai mạc triển lãm gian hàng trưng bày các sản phẩm đặc trưng của đồng bào Khmer tại Lễ hội Ok Om Bok.
Chiều ngày 06/11, UBMTTQ Việt Nam xã Hiệp Hòa, huyện Cầu Ngang tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ấp Hòa Lục, đây là ấp được UBMTTQ Việt Nam tỉnh, huyện chọn làm điểm chỉ đạo.
Chiều ngày 05/11, Ban Công tác Mặt trận Khóm 4, thị trấn Cầu Quan, huyện Tiểu Cần tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc và kỷ niệm 94 năm ngày Truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024).
Sáng ngày 02/11, đồng chí Nguyễn Thị Tuấn Thanh, Phó Chủ tịch Thường trực UBMTTQ Việt Nam tỉnh và lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam huyện Trà Cú đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc (Ngày hội) tại ấp Ô Rung, xã Phước Hưng, huyện Trà Cú.
Chiều ngày 02/11, Ban Công tác Mặt trận (CTMT) ấp Trà Kháo, xã Hòa Ân, huyện Cầu Kè tổ chức Ngày hội Ðại đoàn kết toàn dân tộc và kỷ niệm 94 năm ngày Truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024). Đây là đơn vị được UBMTTQ Việt Nam tỉnh, huyện chọn làm điểm chỉ đạo tổ chức Ngày hội trên địa bàn huyện Cầu Kè.
Gần 80 tuổi nhưng Hòa thượng Lý Sa Mouth, Trụ trì chùa Sê-rây Vong-sa Chey-ya-ram (còn gọi là chùa Đìa Muồng, ấp Vĩnh Lộc, xã Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long, Bạc Liêu) vẫn tích cực tham gia các hoạt động an sinh xã hội.
Tỉnh Trà Vinh có hơn 300.000 người Khmer, chiếm hơn 31,5% dân số. Cùng với việc ưu tiên nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, trình độ dân trí, Trà Vinh luôn chú trọng việc bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của đồng bào Khmer, góp phần phát triển nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.
Gần 80 tuổi, Hòa thượng Lý Sa Mouth, Trụ trì chùa Đìa Muồng (ấp Vĩnh Lộc, xã Vĩnh Phú Đông, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu) vẫn tích cực tham gia các hoạt động an sinh xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa của đồng bào Khmer, chung tay bảo đảm ANTT, góp phần điểm tô phum sóc Bạc Liêu ngày càng giàu đẹp.
Sóc Trăng là địa phương có tới 35% dân số là người dân tộc miền núi và đa phần số hộ nghèo của tỉnh nằm trong thành phần dân số này. Thời gian qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh triển khai hiệu quả nhiều cơ chế, chính sách đặc thù dành cho đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó, giúp nhiều hộ thoát nghèo bền vững.
Chiều 29-10, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang lần thứ IV, năm 2024 tổ chức khai mạc phiên làm việc thứ nhất của đại hội. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lê Trung Hồ - Trưởng ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh lần thứ IV, năm 2024 tham dự.
Chiều ngày 25/10, đồng chí Lâm Minh Đằng, Phó Bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh có cuộc tiếp xúc với gần 100 cử tri thị trấn Cầu Kè, huyện Cầu Kè.
Sáng ngày 10/10, tại Trường phổ thông Dân tộc nội trú Huỳnh Cương (thành phố Sóc Trăng), Ban Chỉ đạo Đề án đào tạo tiếng Khmer cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai giảng các lớp đào tạo tiếng Khmer năm 2024. Đến dự có các đồng chí: Hồ Thị Cẩm Đào - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh; Võ Chí Công - Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban tổ chức Tỉnh ủy; Hòa thượng Tăng Nô - Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Sóc Trăng, Hội trưởng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh, Phó Hiệu trưởng Trường Bổ túc Văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ và đại diện lãnh đạo các sở, ban ngành tỉnh và đông đảo các học viên tham gia lớp học.
Thời gian quan, nhiều chính sách quan trọng được triển khai trong vùng đồng bào dân tộc trên địa bàn huyện Duyên Hải. Nhờ đó, tình hình kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc của huyện được phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) không ngừng được được nâng lên.
Hưởng ứng phong trào 'Chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau', nhiều năm qua, Bộ Công an đã vận động nguồn lực, hỗ trợ xây dựng trên 15.000 căn nhà tặng hộ nghèo, hộ cận nghèo tại nhiều tỉnh trên cả nước.
Sáng 09/10, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh, Đoàn Đại biểu Quốc hội khóa XV tỉnh Trà Vinh tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT-DL).
Chiều nay (03/10), tại UBND tỉnh, đồng chí Nguyễn Quỳnh Thiện, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh, Trưởng Ban tổ chức Tuần lễ Văn hóa - Du lịch gắn với Lễ hội Ok Om Bok tỉnh Trà Vinh năm 2024 chủ trì cuộc họp triển khai kế hoạch tổ chức Tuần lễ.
Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 01 triệu người, trên 59% là tín đồ tôn giáo, hơn 32% là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), trong đó đồng bào Khmer chiếm 31,5%. Với phương châm sống 'tốt đời, đẹp đạo', những năm qua, các tổ chức tôn giáo, tín đồ các tôn giáo luôn đoàn kết, thống nhất, tích cực hưởng ứng phong trào thi đua yêu nước, nhất là Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM.
Sáng 1-10, hơn 100 chư tăng, đồng bào Khmer tiêu biểu đã tham dự họp mặt Sene Đôn Ta năm 2024. Buổi họp mặt do Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Kiên Giang tổ chức.
Sene Dolta là lễ truyền thống của đồng bào Khmer, thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', nhắc nhở về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, tri ân bậc tổ tiên.
Sáng ngày 1/10, đồng chí Lâm Văn Mẫn - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng cùng đoàn cán bộ tỉnh và lãnh đạo Thành ủy Sóc Trăng đã đến thăm, tặng quà và chúc mừng Trụ trì, Ban Quản trị chùa Kh'leang và Trường Bổ túc Văn hóa Pali Trung cấp Nam Bộ (thành phố Sóc Trăng), nhân dịp Lễ Sene Đôn Ta của đồng bào Khmer.
Xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, Sóc Trăng đã đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao dân trí và từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn tỉnh.
Chiều ngày 27/9, đồng chí Kiên Banh, Phó Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam tỉnh Trà Vinh cùng đoàn đến thăm một số chùa, gia đình chính sách người Khmer, người có uy tín trên địa bàn huyện Trà Cú và Cầu Kè nhân lễ cổ truyền Sêne Đôlta năm 2024.
Chiều ngày 26/9, đồng chí Ngô Chí Cường, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh đến thăm, chúc mừng các chùa, quý vị chư tăng và cán bộ hưu trí người dân tộc Khmer tiêu biểu trên địa bàn thành phố Trà Vinh.
Chúc mừng Lễ Sene Dolta năm 2024 tại chùa Sasana Răngsây, lãnh đạo tỉnh Hậu Giang mong rằng đồng bào Khmer sẽ tiếp tục đồng hành xây dựng tỉnh Hậu Giang phát triển nhanh, bền vững.
Nhân dịp mừng lễ cổ truyền Sêne Đôlta năm 2024 của đồng bào Khmer, sáng nay (ngày 30/9, đồng chí Kim Ngọc Thái, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đến thăm, chúc mừng quý chư tăng, đồng bào Phật tử tại một số chùa trên địa bàn huyện Trà Cú.
Mừng lễ cổ truyền Sêne Đôlta năm 2024 của đồng bào Khmer, ngày 27/9, đồng chí Lê Thanh Bình, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam tỉnh Trà Vinh cùng đoàn đến thăm các chùa, gia đình chính sách và cán bộ hưu trí tại thành phố Trà Vinh và huyện Châu Thành.
Nhân dịp lễ Sen Dolta năm 2024 của đồng bào Khmer Nam Bộ, liên tiếp mấy ngày qua, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bạc Liêu đã thành lập nhiều đoàn đi thăm, chúc mừng các chùa và đồng bào Khmer trong tỉnh.
Nhân lễ Sene Dolta 2024 của đồng bào Khmer Nam bộ, ngày 27/9, ông Nguyễn Bình Tân - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Bạc Liêu dẫn đầu đoàn công tác đến thăm, chúc mừng Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước và các chùa Cù Lao, Cái Giá Giữa, Cái Giá Chót (xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu).
Sáng ngày 27/9, Đại tá Bùi Quốc Khánh - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh Sóc Trăng đã đến thăm, chúc mừng các vị hòa thượng, thượng tọa một số chùa Phật giáo Nam tông Khmer và cán bộ hưu trí người dân tộc Khmer trên địa bàn thành phố Sóc Trăng nhân dịp Lễ Sene Đôn Ta năm 2024.
Tỉnh Bạc Liêu đã tổ chức nhiều đoàn tới thăm, chúc mừng và tặng quà các hòa thượng, thượng tọa cùng các vị sư sãi, Ban Quản trị chùa, đồng bào Khmer nhân dịp lễ Sene Dolta 2024.