Hội đồng giáo sư ngành, liên ngành mạnh tay loại nhiều ứng viên khiến nhiều ngành năm nay không có ứng viên giáo sư nào
Có nhiều trường hợp rất giỏi nhưng vì đi dạy học nước ngoài không đủ quy định về giờ dạy trong nước nên không đủ làm PGS, phải chậm từ 3 đến 4 năm thậm chí 7 đến 8 năm để đạt yêu cầu.
Xét công nhận tiêu chuẩn Giáo sư (GS), Phó giáo sư (PGS) năm 2021 kéo dài hơn so với mọi năm do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Đến thời điểm hiện tại, có vẻ như việc xét duyệt năm 2021 tương đối 'xuôi chèo, mát mái'.
Mơ ước làm giáo viên từ thời phổ thông nhưng ThS Trương Tấn Trung (giảng viên Trường đại học Công nghệ Đồng Nai) phải mất hơn 10 năm 'đi đường vòng' trước khi chính thức đứng trên bục giảng. Được sống với niềm đam mê, người giảng viên trẻ này luôn hăng say, 'cháy' hết mình với mỗi bài giảng và dành nhiều thời gian cho nghiên cứu khoa học.
Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, Thường trực Hội đồng Giáo sư nhà nước quyết định điều chỉnh lịch xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2021.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước thông báo lịch xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) năm 2021.
Hội đồng GS Nhà nước vừa thông báo lịch xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2021 đến các cơ sở giáo dục đại học, học viên, viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo tiến sĩ.
Dự kiến, thời gian xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó giáo sư (GS, PGS) năm 2021 sẽ được tiến hành từ tháng 3 đến cuối tháng 10.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước thông báo lịch xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2021.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước thông báo lịch xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS) năm 2021.
Kết quả xét công nhận giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS) năm 2020 đã được công bố. Tuy nhiên, những vấn đề hậu trường trong quá trình xét công nhận không phải lúc nào cũng được nhìn nhận thấu đáo.
Hội đồng Giáo sư nhà nước đã ký Quyết định công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư và Phó giáo sư năm 2020 đối với 339 nhà giáo.
Thông tin mới nhất về nụ nữ sinh nghi tự tử ở An Giang; Hai đại diện của Việt Nam lọt top các trường ĐH phát triển bền vững nhất thế giới hay TPHCM yêu cầu thực hiện giãn cách khi tổ chức kiểm tra học kỳ 1 là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Theo danh sách công bố của Hội đồng GS Nhà nước, ứng viên trẻ nhất đạt chuẩn giáo sư năm 2020 là 37 tuổi, già nhất là 68 tuổi. Ngành có nhiều ứng viên đạt chuẩn giáo sư nhất là ngành Hóa học- Công nghệ thực phẩm, Y học.
So với năm 2019, số ứng viên đăng ký xét và được tín nhiệm xét chức danh GS, PGS năm 2020 giảm mạnh so với năm ngoái.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước cho biết, trong quá trình rà soát hồ sơ ứng viên GS, PGS năm 2020, có 14 ứng viên xin rút hồ sơ không đề nghị xét tiếp (1 ứng viên GS và 13 ứng viên PGS). Số ứng viên chính thức được xét tại Hội đồng GSNN là 343 ứng viên (đạt 76,2%), sau khi kiểm phiếu, số ứng viên đạt đủ số phiếu tín nhiệm theo quy định là 339 ứng viên.
Danh sách 339 ứng viên giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) được xét công nhận trong năm 2020 vừa được công bố chiều 6/12. Những thông tin phản biện từ xã hội, cộng đồng các nhà khoa học… đã góp phần giúp các hội đồng GS các cấp lựa chọn được những người đủ điều kiện và xứng đáng từ danh sách hơn 500 hồ sơ ứng viên.
Theo danh sách công bố của Hội đồng GS Nhà nước, ứng viên trẻ nhất đạt chuẩn giáo sư năm 2020 là TS. Lê Anh Vinh, 37 tuổi. Ông Vinh là Tiến sĩ ĐH Harvard và hiện là người phụ trách Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
Hội đồng GS Nhà nước vừa công bố danh sách 339 cá nhân đạt chuẩn Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2020.
Theo thông tin từ Hội đồng Giáo sư nhà nước, số ứng viên đạt đủ số phiếu tín nhiệm theo quy định là 339 ứng viên, trong đó có 39 ứng viên giáo sư.
Tỷ lệ đạt so với tổng số ứng viên đăng ký nộp hồ sơ tại các Hội đồng GS cơ sở là 62,55% (tỉ lệ đạt của ứng viên GS là 50,65%, ứng viên PGS là 64,52%).
Hội đồng Giáo sư nhà nước (GSNN) đã tiến hành bỏ phiếu đối với các ứng viên Giáo sư, Phó Giáo sư (GS, PGS) năm 2020. Kết quả số ứng viên đạt đủ số phiếu tín nhiệm theo quy định là 339 người, trong đó 39 ứng viên GS, 300 ứng viên PGS.
Đến thời điểm hiện tại Hội đồng giáo sư Nhà nước vẫn chưa họp để xét chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2020 do phải rà soát kỹ danh sách các ứng viên.
Thời điểm này hàng năm, danh sách các giáo sư (GS) và phó giáo sư (PGS) được công nhận của năm bắt đầu được công khai trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Đây không chỉ là học hàm quan trọng được công nhận bởi Hội đồng GS Nhà nước mà quan trọng hơn, đó là sự ghi nhận đầy tôn trọng và tin tưởng đối với những người được xem là 'bác học' trong lĩnh vực, chuyên ngành của mình.
Giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) là chức danh khoa học cao nhất công nhận những người đã đóng góp lớn cho khoa học nước nhà, phục vụ đắc lực công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Công nhận GS, PGS vì thế là vấn đề được dư luận xã hội rất quan tâm.
Sáng 30-10, Hội đồng GS ngành Y học đã gửi thông báo cho các thành viên bản báo cáo kết quả rà soát các ứng viên bị tố cáo không đạt yêu cầu về số lượng bài báo quốc tế hoặc thâm niên giảng dạy của hàng chục ứng viên của 2 hội đồng y và dược.
Ngày 30-10, hai hội đồng giáo sư (GS) ngành y và ngành dược năm 2020 đã công bố báo cáo việc rà soát xuất bản bài báo quốc tế uy tín và thâm niên giảng dạy liên quan tới sự việc một số ứng viên GS, phó giáo sư (PGS) bị tố gian dối.
GS Nguyễn Văn Tuấn cho biết ông đã cảnh báo về kỹ nghệ xuất bản bài báo khoa học dỏm cách đây 5 năm nhưng không được quan tâm
Dù Hội đồng GS ngành Y và ngành Dược phải xem xét lại hồ sơ của các ứng viên, thời gian xét công nhận chức danh GS, PGS năm nay có thể vẫn diễn ra trước 20/11 như mọi năm.
Về việc 30/40 ứng viên GS, PGS ngành Y bị tố cáo, trong đó chủ yếu liên quan tới công bố khoa học, GS Đặng Vạn Phước, Chủ tịch Hội đồng GS ngành Y cho hay sẽ có những bài viết để giải trình vấn đề này.
Thêm 21 ứng viên GS, PGS ngành Y vừa bị tố và nghi ngờ không đạt tiêu chuẩn. Tính tổng cộng có 36/50 ứng viên của ngành Y, Dược (hơn 70%) bị tố cáo dù đã được Hội đồng GS ngành thông qua.