Gần 1 tháng sau khi được bổ nhiệm, Thủ tướng Pháp Barnier hôm 1/10 đã ra mắt Quốc hội và có bài phát biểu đầu tiên công bố chính sách tổng thể với các ưu tiên thuế khóa, cải cách hưu trí, an ninh và nhập cư... Đây cũng được coi là bài diễn văn quan trọng mang tính sống còn đối với chính phủ thiểu số của tân Thủ tướng Pháp.
Chủ tịch đương nhiệm của Quốc hội Pháp, bà Yaël Braun-Pivet, đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử vòng ba và cũng là vòng cuối cùng tại cơ quan lập pháp này vào ngày 18/7.
Chiều 18.7, Quốc hội khóa XVII của Pháp sẽ khai mạc tại Cung điện Bourbon với nhiệm vụ trọng tâm là bầu Chủ tịch Quốc hội khóa mới. Với tình trạng ba khối đảng chính trị đều không nắm đa số tại cơ quan lập pháp, tiến trình bầu Chủ tịch Quốc hội được dự đoán sẽ trở thành cuộc chiến cam go.
Trong một video đăng trên trang Facebook cá nhân, Tổng thống Algeria Abdelmadjid Tebboune tuyên bố ý định ra tranh cử nhiệm kỳ thứ 2.
Thông báo của Hội đồng Hiến pháp Senegal nêu rõ ông Diomaye Faye, ứng cử viên của liên minh đối lập, đã giành chiến thắng trong vòng 1 cuộc bầu cử Tổng thống với 54,28% số phiếu bầu.
Ngày 29/3, Hội đồng Hiến pháp Senegal đã xác nhận chiến thắng của ông Bassirou Diomaye Faye trong cuộc bầu cử tổng thống hôm 24/3 ở nước này.
Đa số ứng cử viên được chấp thuận tham gia cuộc bầu cử Tổng thống ở Senegal đã kêu gọi tổ chức cuộc bầu cử trước ngày Tổng thống Macky Sall kết thúc nhiệm kỳ.
Ngày 17/2, hàng nghìn người Senegal đã biểu tình ôn hòa tại thủ đô Dakar, một dấu hiệu xoa dịu khủng hoảng sau hai tuần quốc gia Tây Phi này ở trong tình trạng căng thẳng liên quan việc trì hoãn bầu cử.
Tổng thống Senegal đã quyết định hoãn vô thời hạn cuộc bầu cử tổng thống từng dự kiến diễn ra vào ngày 25/2 với tuyên bố ông buộc phải can thiệp vì tranh chấp giữa Quốc hội và Tòa án Hiến pháp.
Ngày 5/2, Chủ tịch Ủy ban Liên minh châu Phi (AU) Moussa Faki Mahamat đã kêu gọi Senegal giải quyết 'tranh chấp chính trị thông qua tham vấn, hiểu biết và đối thoại' trong bối cảnh đụng độ bạo lực bùng phát sau khi có tuyên bố hoãn cuộc bầu cử tổng thống vào cuối tháng này.
Tổng thống Senegal đã quyết định hoãn vô thời hạn cuộc bầu cử tổng thống từng dự kiến diễn ra vào ngày 25/02 với tuyên bố ông buộc phải can thiệp vì tranh chấp giữa Quốc hội và Tòa án Hiến pháp.
Ngày 4/2, những người ủng hộ đảng đối lập và cảnh sát đã đụng độ ở thủ đô Dakar của Senegal sau khi Tổng thống Macky Sall tuyên bố hoãn vô thời hạn cuộc bầu cử tổng thống từng dự kiến diễn ra vào ngày 25/2.
Luật nhập cư được ban hành sau khi Hội đồng Hiến pháp của Pháp bác bỏ một số điều khoản bổ sung vào dự luật theo yêu cầu của cánh hữu.
Cuối tuần trước, Chính phủ Pháp vừa công bố văn bản chính thức về luật nhập cư mới. Luật Nhập cư mới được ban hành sau khi Hội đồng Hiến pháp của Pháp bác bỏ một số điều khoản bổ sung theo yêu cầu của cánh hữu, trong đó có các biện pháp hạn chế tiếp cận phúc lợi xã hội và áp chỉ tiêu nhập cư.
Chính phủ Pháp đã công bố văn bản chính thức luật nhập cư mới trên Công báo của nước này.
Luật trên được ban hành sau khi Hội đồng Hiến pháp Pháp bác bỏ một số điều khoản bổ sung theo yêu cầu của cánh hữu, trong đó có các biện pháp hạn chế tiếp cận phúc lợi xã hội và áp chỉ tiêu nhập cư.
Ngày 27/1, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã công bố Luật nhập cư mới kèm theo một số hướng dẫn thi hành.
Ngày 27/1, Chính phủ Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã công bố văn bản chính thức luật nhập cư mới trên Công báo của nước này. Nội dung văn bản kèm theo một số hướng dẫn áp dụng luật.
Theo AP, ngày 21-1, hàng chục nghìn người đã xuống đường tuần hành tại nhiều thành phố trên khắp nước Pháp, kêu gọi Tổng thống Emmanuel Macron không ký ban hành Luật Nhập cư mới.
Campuchia là nước Quân chủ lập hiến, đứng đầu Nhà nước là Quốc vương. Hệ thống quyền lực được phân định rõ giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp gồm: Quốc vương, Hội đồng tôn vương, Thượng viện, Quốc hội, Chính phủ, Tòa án, Hội đồng Hiến pháp và các cơ quan hành chính các cấp.
Hội đồng Hiến pháp nước Pháp đã kiểm duyệt một điều khoản trong dự luật tài chính sửa đổi năm 2022 nhằm dỡ bỏ các khoản thanh toán do Nhà nước yêu cầu các nhà sản xuất điện tái tạo phải trả trong bối cảnh giá thị trường tăng vọt.
Campuchia đã ban hành Luật Bầu cử sửa đổi, trong bối cảnh các chính đảng ở nước này đang tiến hành chiến dịch vận động tranh cử hướng tới cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII.
Sau khi xem xét các bộ hồ sơ đã bổ sung hoàn thiện, Ủy ban Bầu cử quốc gia Campuchia công nhận thêm 5 chính đảng và danh sách ứng viên đủ điều kiện tham gia cuộc bầu cử nghị sỹ Quốc hội khóa VII.
Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, tính đến ngày 15/5, Ủy ban Bầu cử quốc gia Campuchia (NEC) đã công nhận 18 chính đảng cho danh sách chính đảng và danh sách ứng cử viên chính thức tham gia cuộc tổng tuyển cử ở nước này vào tháng 7 tới.
Cơ quan hiến pháp hàng đầu của Pháp đã bác bỏ nỗ lực cuối cùng của các nghị sĩ đối lập nhằm hủy bỏ đạo luật cải cách hưu trí của Tổng Thống Emmanuel Macron cho phép tăng tuổi nghỉ hưu lên 64.
Hội đồng Hiến pháp của Pháp đã bác đề xuất của khoảng 250 nghị sỹ thuộc phe cánh tả đề nghị trưng cầu ý dân với lý do không đáp ứng được các tiêu chí cần thiết để tổ chức một cuộc trưng cầu này.
Mới đây, Quốc hội Pháp đã chính thức thông qua Luật Thúc đẩy năng lượng tái tạo, do Bộ trưởng Bộ Chuyển đổi năng lượng đề xuất. Đâu là mục tiêu và những nội dung chính của luật này và liệu nó có thật sự thúc đẩy sự phát triển năng lượng tái tạo?
Hội đồng Bảo hiến Pháp đã phê chuẩn quy định tăng tuổi nghỉ hưu từ 62 lên 64 tuổi trong dự luật cải cách hưu trí của Tổng thống Emmanuel Macron.
Ngày 14/4, Hội đồng Hiến pháp của Pháp đã phê chuẩn dự luật cải cách hưu trí gây tranh cãi được Chính phủ Pháp thông qua ngày 16/3, nâng tuổi nghỉ hưu từ 62 lên 64. Các đảng phái đối lập đề nghị Tổng thống hoãn ký ban hành hành, còn các nghiệp đoàn khẳng định tiếp tục tổ chức biểu tình phản đối.
Tòa án Hiến pháp của Pháp đã phê chuẩn các yếu tố chính trong dự luật cải cách lương hưu của Tổng thống Emmanuel Macron, một quyết định có thể làm hài lòng nhà lãnh đạo nước này, nhưng lại chưa thể hài lòng chính người dân.
Reuters đưa tin, hàng trăm nghìn người đã tham gia đợt đình công mới trên khắp nước Pháp nhằm phản đối kế hoạch cải cách chế độ hưu trí của chính phủ. Theo CNN, người biểu tình đã tràn vào trụ sở của tập đoàn hàng xa xỉ LVMH ở thủ đô Paris, kêu gọi chính phủ gác lại kế hoạch kéo dài thời gian làm việc của người lao động, thay vào đó là biện pháp đánh thuế người giàu nhiều hơn.
Các quan chức Pháp cho biết hôm thứ Sáu (14/4), dự luật cải cách lương hưu của nước này sẽ sớm có hiệu lực sau khi nhận được sự chấp thuận của Hội đồng Hiến pháp, bất chấp nhiều tháng biểu tình và đình công phản đối trên toàn quốc.
Cảnh sát và hiến binh Pháp đã được điều đến trụ sở Hội đồng Hiến pháp - cơ quan sẽ ra phán quyết về số phận kế hoạch nâng tuổi nghỉ hưu gây tranh cãi mà Paris ban hành.
Ngày 13/4, những người biểu tình phản đối cải cách lương hưu ở Pháp đã mang theo biểu ngữ và pháo sáng xuống đường.
Ngày 13/4, tại Pháp sẽ diễn ra Ngày đình công và tuần hành thứ 12 để phản đối cải cách hưu trí trong bối cảnh số người tham gia có xu hướng giảm dần hoặc e ngại bạo lực. Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đề xuất tổ chức đối thoại xã hội để xoa dịu bất đồng ngay sau khi Hội đồng Hiến pháp ra phán quyết về dự luật cải cách hưu trí trong ngày 14/4.
Nước Pháp hôm qua (6/4) tiếp tục trải qua một biến động với các cuộc tuần hành quy mô lớn xen lẫn bạo lực diễn ra trên toàn quốc để phản đối dự luật hưu trí.
Nước Pháp hôm qua (6/4) tiếp tục trải qua một biến động với các cuộc tuần hành quy mô lớn xen lẫn bạo lực diễn ra trên toàn quốc để phản đối dự luật hưu trí. Đại diện các nghiệp đoàn cho biết sẽ tiếp tục phát động biểu tình và đình công cho đến khi chính phủ thu hồi dự luật.
Trong khi làn sóng biểu tình và đình công tiếp tục diễn ra, chính phủ Pháp đã từ chối lời kêu gọi của các liên đoàn lao động về việc ngừng cuộc 'đại tu' hưu trí.
Hàng chục người biểu tình, trong đó có cả nhân viên của Bảo tàng Louvre, đã tập trung bên ngoài kim tự tháp bằng kính để phản đối việc cải cách lương hưu.
Các cuộc biểu tình tại Pháp hiện nay có một số điểm khác so với phong trào Áo vàng trước đây, nhưng chúng cũng có điểm tương đồng nhất định.
Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne cho biết bà sẵn sàng gặp gỡ lãnh đạo phe đối lập và các nghiệp đoàn để dàn xếp biểu tình phản đối dự luật tăng tuổi nghỉ hưu kéo dài vốn đã nhiều tuần ở nước này.
Ngày 20/3, Chính phủ Pháp đã vượt qua hai cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội, với số phiếu sít sao. Kết quả này đã mở đường để Dự luật cải cách hưu trí, ưu tiên nhiệm kỳ hàng đầu của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron chính thức được thông qua tại Quốc hội.
Việc kiến nghị bất tín nhiệm đối với chính phủ của Tổng thống Emmanuel Macron không được thông qua khiến quốc hội và đường phố Pháp một lần nữa sôi sục.
Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne hôm 20/3 đã vượt qua hai cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội đầy khó khăn trong sự phản đối của các nghị sĩ đối lập. Với 278 phiếu chống, chính phủ của Thủ tướng Elisabeth Borne chỉ còn cách 9 lá phiếu nữa là đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Luật về tăng tốc năng lượng tái tạo đã được Pháp ban hành hôm Chủ nhật (12/3) trên công báo, một tháng sau khi Quốc hội nước này chính thức thông qua.
Vào hôm 9/2, các đại biểu của Đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia (RN) của Pháp, đã lên tiếng với Hội đồng Hiến pháp về việc không thừa nhận một vài biện pháp được đề xuất trong dự luật đẩy nhanh năng lượng tái tạo, 2 ngày sau khi được Nghị viện thông qua.
Các thể chế quan trọng của hệ thống chính trị sẽ được khởi động lại và tăng cường ở Kazakhstan, xuất hiện một vector bền vững cho việc xây dựng nhà nước lâu dài.
Canada vừa áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với 6 cá nhân và 4 công ty của Iran.
Ở Pháp, Hiến pháp bảo vệ quyền tự do ngôn luận và biểu đạt, bắt nguồn từ Tuyên ngôn về quyền của con người và của công dân năm 1789. Tuy nhiên, những quyền tự do đó cũng bị hạn chế bởi số lượng luật chống xúc phạm nhằm để bảo vệ nhân phẩm của cá nhân và nhà nước. Mặc dù hành vi xúc phạm trực tiếp công dân bình thường bị phạt chỉ 38 euro, hình phạt tối đa cho một số hình thức lăng mạ khác có thể cao hơn nhiều, nhất là khi nạn nhân là người thi hành công vụ.
Ngày 27/4, Hội đồng Hiến pháp Pháp đã xác nhận kết quả cuộc bầu cử tổng thống. Theo đó, ông Emmanuel Macron chính thức tái đắc cử nhiệm kỳ hai. Trong những tháng tới, ông Emmanuel Macron sẽ phải giải quyết nhiều hồ sơ quan trọng cả về đối nội và đối ngoại.
Ngày 3/3, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron gửi thư tới toàn thể người dân Pháp để thông báo quyết định tái tranh cử và khẳng định quyết tâm cũng như khả năng đưa đất nước vượt qua những thách thức trong nhiệm kỳ vừa qua và tiếp tục các chính sách cải cách để nước Pháp phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực.