Kết thúc 2 ngày họp thượng đỉnh NATO tại Vilnius, Litva hôm 12/7, tuy Ukraine vẫn đứng ngoài Liên minh Bắc Đại Tây Dương nhưng Tổng thống Volodymyr Zelensky hài lòng ra về sau khi được khối G7 và các đồng minh mạnh mẽ cam kết 'hỗ trợ về an ninh một cách lâu dài'. Mục tiêu là tăng cường 'khả năng phòng thủ' của Ukraine, ngăn cản mọi kế hoạch quân sự của Nga.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 8/9 thông báo Tổng thư ký Jens Stoltenberg sẽ gặp Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken vào ngày 9/9 tại trụ sở của khối.
Nga và Mỹ tiếp tục đấu khẩu gay gắt xung quanh các vấn đề Nga rút quân khỏi biên giới Ukraine, bùng nổ xung đột ở miền đông Ukraine và giải pháp cho cuộc khủng hoảng Ukraine.
Căng thẳng giữa Nga với phương Tây xung quanh Ukraine không phải là điều mới mẻ gì mà đã kéo dài suốt gần cả thập niên qua, đặc biệt là từ khi Crimea sáp nhập với Nga sau một cuộc trưng cầu dân ý hồi năm 2014...
Đàm phán an ninh Nga-Mỹ không đạt hiệu quả khiến Washington lo ngại những phản ứng 'tiêu cực' mà Moscow đưa ra, ví dụ như công nhận sự hợp pháp hay triển khai quân trên 2 vùng lãnh thổ Donetsk và Lugansk.
Moscow đã nhận được phản hồi của Mỹ đối với các đề xuất của Nga về đảm bảo an ninh, Bộ Ngoại giao Nga cho biết.
Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden tuyên bố trong một cuộc họp báo và lưu ý các ngân hàng Nga sẽ không thể thực hiện các giao dịch bằng USD nếu nước này xâm lược Ukraine.
Tổng thống Macron khẳng định Pháp và Đức muốn tiếp tục tìm kiếm một giải pháp chính trị cho vấn đề Ukraine, thông qua khuôn khổ Normandy mà hai nước này cùng tham gia với Ukraine và Nga.
Đại diện ngoại giao Mỹ tại Liên hợp quốc tuyên bố Nga sẽ đối mặt với phản ứng mạnh mẽ từ phía Washington nếu Moskva triển khai tên lửa đến châu Mỹ.
Phát biểu sau cuộc gặp với Thủ tướng Đức Olaf Scholz tại Berlin, Tổng Thư ký Stoltenberg cho biết ông đã mời đại diện của Nga và 30 nước thành viên NATO tham gia vòng đàm phán tiếp theo.
Điều kiện để Ukraine gia nhập NATO là quan hệ giữa Nga với phương Tây đã 'vô phương cứu vãn' hoặc đã xảy ra chiến tranh toàn diện giữa Nga với khối này.
Các tàu ngầm 'Thợ săn-Sát thủ' của Nga ngoài khả năng săn lùng và tiêu diệt tàu ngầm của đối phương, chúng còn có thể cắt đứt các tuyến cáp dưới đáy biển.
Ngày 15/1, Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov đã chia sẻ thêm về lý do Nga kiên quyết ngăn NATO mở rộng về phía Đông.
Nhiều chuyên gia tại Ukraine lo ngại một cuộc tấn công thực sự sẽ xảy ra sau khi các cuộc đàm phán giữa Nga với phương Tây không mang lại kết quả.
Sau cuộc họp của Hội đồng Nga-NATO, Nga kêu gọi Mỹ hành động thực chất về các bảo đảm an ninh và giải quyết các vấn đề quốc tế thông qua đối thoại.
Mặc dù cuộc họp Hội đồng Nga - Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã kết thúc mà không có đột phá nào sau 4 giờ thảo luận. Song, việc hai bên tiến hành đàm phán đã là tín hiệu đáng mừng, tránh những mối nguy hại trực tiếp đến an ninh quốc tế.
Nga hối thúc Mỹ và NATO sớm có phản hồi bằng văn bản về các yêu cầu an ninh của Moscow.
Ngày 14/1, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết, khối này sẽ không thỏa hiệp trong việc mở rộng liên minh và triển khai lực lượng của mình về phía Đông.
Hãng thông tấn TASS đưa tin, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko nói rằng cách duy nhất để giải quyết hòa bình cuộc khủng hoảng nội bộ Ukraine là thực hiện đầy đủ các thỏa thuận Minsk.
Ông Fatih Birol, giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), ngày 12-1 cáo buộc Nga cố tình cắt giảm nguồn cung khí đốt cho châu Âu giữa lúc căng thẳng chính trị leo thang.
Phát biểu sau cuộc đàm phán của Hội đồng Nga-NATO diễn ra ngày 12/1 tại trụ sở NATO ở Brussels (Bỉ), Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg nhấn mạnh, giữa NATO và Nga vẫn còn những bất đồng 'không dễ hóa giải' về vấn đề Ukraine, nhưng NATO sẵn sàng tiếp tục đối thoại.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga cho rằng việc NATO trục xuất các nhà ngoại giao Nga vào năm 2021 là điều không thể chấp nhận và Moskva sẽ thực hiện mọi biện pháp để ngăn chặn ảnh hưởng đến lợi ích của Nga.
Ngày 12/1, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko cho hay, Moscow có thể giảm căng thẳng với Ukraine, song cảnh báo Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về các nguy cơ nếu khối này sáp nhập thêm thành viên.
Ngày 12/1 cuộc họp Hội đồng Nga-Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khai mạc ở thủ đô Brussels của Bỉ.
Ngày 12/1, cuộc họp của Hội đồng Nga-NATO đã kết thúc tại Brussels sau 4 giờ thảo luận. Tuyên bố được Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đưa ra về kết quả cuộc họp cho thấy dấu hiệu giảm căng thẳng từ khối này đối với Nga.
Tổng Thư ký NATO cho biết những bất đồng sẽ khó có thể hóa giải, nhưng việc tất cả các nước thành viên NATO và Nga đã cùng ngồi vào bàn đàm phán và thảo luận những vấn đề lớn là một tín hiệu tích cực,
Theo dự thảo thỏa thuận về bảo đảm an ninh, Nga muốn loại trừ mọi kế hoạch mở rộng hoạt động của NATO về phía Đông châu Âu, trước hết là ở Ukraine, mà Moskva cho là có nguy cơ đe dọa an ninh Nga.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho rằng, đây là cơ hội kịp thời để đối thoại vào thời điểm quan trọng đối với an ninh châu Âu.
Ngày 11/1, CNN dẫn một số nguồn tin cho biết, chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã âm thầm phê duyệt gói viện trợ an ninh bổ sung trị giá 200 triệu USD cho Ukraine vào cuối tháng 12/2021.
Theo Đại sứ quán Nga, cáo buộc của quan chức Mỹ về 'cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực an ninh do Nga gây ra' thuộc 'truyền thống tiêu biểu của chính quyền Mỹ - các quan chức Mỹ thường đảo lộn sự thật.'
Không quá nhiều kỳ vọng là nhận định chung của các bên khi cuộc họp Hội đồng Nga-NATO diễn ra hôm nay tại Brussels, Bỉ, lần đầu tiên sau 18 tháng. Nhận định ban đầu cho thấy chưa có thỏa hiệp về tương lai của Ukraine - vấn đề an ninh then chốt của Nga trong các cuộc đàm phán lần này.
Đại diện Thường trực của Mỹ tại Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Julianne Smith cho hay, Mỹ không nhận thấy cơ hội đạt được thỏa hiệp với Nga về vấn đề NATO mở rộng về phía Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova tuyên bố Moskva đặt mục tiêu đạt được kết quả tại cuộc đàm phán về đảm bảo an ninh trong khuôn khổ cuộc họp Hội đồng Nga-NATO.
Ngày 11/1, Điện Kremlin cho biết phía Moskva đánh giá đối thoại cấp thứ trưởng ngoại giao giữa Nga và Mỹ mới đây ở Geneva là 'tích cực'.
Cuộc đàm phán về an ninh giữa các quan chức Nga và Mỹ đã diễn ra tại Geneva, Thụy Sĩ ngày 10/1. Trước đó, phía châu Âu từng bày tỏ lo ngại Mỹ và Nga có thể đạt những thỏa thuận mà không tính tới lợi ích cũng như các mối quan tâm của châu Âu.
Các quan chức Mỹ và Nga hôm thứ Hai đã có tám giờ thảo luận 'thẳng thắn, trực diện' nhằm ngăn chặn xung đột ở Ukraine nhưng không đưa ra được thỏa thuận chung.
Quan chức ngoại giao Nga nhấn mạnh tiến trình đàm phán với Mỹ về chủ đề đảm bảo an ninh là rất khó khăn và nếu không có 'đột phá và nhượng bộ' thì không thể vượt qua các vấn đề gai góc.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman dẫn đầu phái đoàn liên ngành, bao gồm các quan chức của Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Hội đồng Tham mưu liên quân và Hội đồng An ninh Quốc gia tới Geneva để tham gia phiên họp bất thường trong khuôn khổ Đối thoại Ổn định Chiến lược Mỹ-Nga.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ cho biết Washington đã từ chối các đề xuất an ninh của Nga. Trong khi đó, người đồng cấp Nga của bà cho rằng phương Tây không cần phải lo về một vụ 'tấn công' vào Ukraine.