Các quan chức Mỹ sẽ lên đường tới châu Âu vào tuần này để thực hiện các cuộc đàm phán và một loạt các cam kết nhằm xoa dịu căng thẳng với Nga về vấn đề Ukraine.
Các nhà đàm phán của Nga và Mỹ đã nhóm họp trong ngày hôm nay (10/1) tại Geneva (Thụy Sỹ) với chương trình nghị sự tập trung vào nhiều vấn đề nóng trong quan hệ song phương.
Ngày 10/1, Nga và Mỹ đã bắt đầu cuộc đàm phán về việc đảm bảo an ninh. Cuộc họp kín này được tổ chức tại Văn phòng Phái đoàn thường trực Mỹ tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở Geneva (Thụy Sĩ).
Đàm phán An ninh Nga-Mỹ có thể dẫn tới việc Mỹ và NATO bí mật cam kết sẽ không kết nạp Ukraine và Gruzia trong tương lai gần.
Ngày 9/1, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho rằng, Mỹ không thoải mái khi thảo luận về đảm bảo an ninh với Nga theo các hình thức song phương.
Ngày càng nhiều quan chức châu Âu lên tiếng chỉ trích rằng, việc châu Âu bị loại khỏi các đàm phán này là không chấp nhận được.
Mỹ sẵn sàng thảo luận với Nga về việc không triển khai tên lửa ở Ukraine, một quan chức cấp cao của chính quyền Mỹ phát biểu với các phóng viên hôm 8-1, trước thềm cuộc đàm phán an ninh Nga-Mỹ ngày 10-1 sắp tới.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết nước này hy vọng sẽ có các cuộc đàm phán mang tính xây dựng với Nga về vấn đề an ninh vào tuần tới.
Đàm phán an ninh Mỹ-Nga dự kiến diễn ra tại Geneva, Thụy Sĩ vào ngày 10/1, trong khi cuộc họp Hội đồng Nga-NATO sẽ diễn ra tại Brussels, Bỉ vào ngày 12/1 tới.
Các tàu ngầm 'Thợ săn-Sát thủ' của Nga ngoài khả năng săn lùng và tiêu diệt tàu ngầm của đối phương, chúng còn có thể cắt đứt các tuyến cáp dưới đáy biển.
Ngày 7/1, một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho hay, nước này hy vọng sẽ có được những cuộc đàm phán mang tính xây dựng với Nga về vấn đề an ninh trong tuần tới.
Tổng thư ký Liên minh quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 07/01 cảnh báo nguy cơ xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine vẫn đang ở mức cao, trong bối cảnh các nhà lãnh đạo phương Tây chuẩn bị bước vào cuộc đàm phán với các lãnh đạo Nga về cấu trúc an ninh tại châu Âu.
Ngoại trưởng Đức Baerbock cho rằng, việc quay trở lại đối thoại với Nga là điều cần thiết cho dù ở ở định dạng Normandy hay tại cuộc gặp Hội đồng Nga-NATO.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko cho biết Moscow mong đợi kết quả cụ thể từ cuộc đối thoại sắp tới với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về đảm bảo an ninh và sẵn sàng cho một cuộc đối thoại thực chất và hiệu quả, song sẽ từ chối những cuộc đàm phán suông.
NATO cho biết họ sẽ tổ chức một cuộc họp trực tuyến của các Ngoại trưởng vào thứ Sáu để đánh giá tình hình ở Ukraine và các cuộc đàm phán sắp tới với Nga.
Ngăn chặn leo thang căng thẳng ở Donbass và dọc theo biên giới Nga-Ukraine, ổn định quan hệ Nga-Mỹ, khôi phục Đối thoại Nga-NATO hay mở rộng hợp tác Nga-Trung là những ưu tiên quan trọng của Nga năm 2022.
Ngày 4/1, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg và Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại Josep Borrell đã có cuộc điện đàm thảo luận một số vấn đề nóng.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm Chủ nhật (2/1) nói với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy rằng Mỹ và các đồng minh sẽ 'đáp trả một cách quyết đoán' nếu Nga tiếp tục xâm lược Ukraine, Nhà Trắng cho biết trong một tuyên bố.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết đã cảnh báo người đồng cấp Nga Vladimir Putin rằng một động thái của Moscow đối với Ukraine sẽ kéo theo các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có cuộc điện đàm đêm muộn ngày 30/12 (rạng sáng ngày 31/12 giờ Việt Nam). Theo thông tin từ phía Nga, cuộc trò chuyện diễn ra thẳng thắn và hai bên thống nhất duy trì liên lạc thường xuyên ở cấp cao nhất.
Rạng sáng 31/12 (theo giờ Hà Nội), Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã điện đàm thảo luận về mối quan hệ đang căng thẳng giữa Nga và phương Tây xung quanh vấn đề Ukraine và chiến lược mở rộng sang phía Đông của NATO.
Hai cuộc trò chuyện liên tiếp của Tổng thống Nga Putin và Tổng thống Mỹ Joe Biden trong tháng 12 dù chưa đạt được đột phá nhưng đã cho thấy trong bối cảnh hiện tại, mọi xung đột giữa các siêu cường đều không thể lấy 'cứng đối cứng'.
Trong điện mừng Giáng sinh và Năm mới gửi tới Tổng thống Mỹ Joe Biden, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã bày tỏ tin tưởng vào triển vọng đối thoại hiệu quả giữa hai nước.
Người phát ngôn Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ Emily Horne xác nhận Tổng thống Mỹ Joe Biden và người đồng cấp Nga Vladimir Putin sẽ điện đàm trong ngày 30/12.
Giới chức Đức ủng hộ đề xuất của Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg về việc tổ chức đàm phán với Nga vào ngày 12/1/2022.
Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh căng thẳng Nga-NATO không ngừng leo thang, quan hệ xuống mức rất thấp.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đề nghị Nga tổ chức cuộc họp của Hội đồng Nga-NATO vào trung tuần tháng 1/2022.
Tổng thư ký NATO - Jens Stoltenberg đã quyết định tổ chức một cuộc họp vào ngày 12/1/2022 và đã gửi lời mời tới Mátxcơva, hãng tin DPA của Đức đưa tin hôm 25/12, dẫn nguồn một quan chức giấu tên.
Ngày 26-12, Hãng thông tấn Anadolu của Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã quyết định triệu tập cuộc họp Hội đồng Nga-NATO vào ngày 12-1-2022 và hiện liên minh quân sự trên đang đàm phán với Nga về vấn đề này.
Tổng thư ký NATO quyết định triệu tập cuộc họp Hội đồng Nga-NATO vào ngày 12-1-2022, báo DPA của Đức dẫn lời 1 quan chức giấu tên hôm 25-12-2021 cho biết.
Theo hãng thông tấn Anadolu (Thổ Nhĩ Kỳ) ngày 25/12, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã chốt lịch họp Hội đồng Nga-NATO.
Hãng thông tấn Anadolu của Thổ Nhĩ Kỳ ngày 25/12 đưa tin Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã quyết định triệu tập cuộc họp Hội đồng Nga-NATO vào ngày 12/1/2022.
Tổng Thư ký NATO lưu ý mọi cuộc đối thoại với Nga vẫn sẽ tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của an ninh châu Âu. NATO sẽ tham vấn chặt chẽ với Ukraine về mọi cuộc đối thoại với Nga.
Các nhà lãnh đạo của 27 quốc gia thành viên EU đã nhất trí gia hạn các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga thêm 6 tháng nữa, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel nói với các phóng viên ngày 17-12.
NATO ngày 16/12 cho biết sẵn sàng đối thoại với Nga để giải quyết các bất đồng nhưng từ chối các yêu cầu của Nga liên quan đến việc ngăn Ukraine gia nhập khối quân sự này, trong bối cảnh nguy cơ xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine vẫn đang ở mức cao.
Tổng thư ký NATO lên tiếng về căng thẳng biên giới Nga-Ukraine sau khi diễn ra cuộc hội đàm trực tuyến trong tuần này giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Joe Biden.
Ngày 26/11, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố ông sẵn sàng cho cuộc đối thoại với Nga liên quan tới cuộc khủng hoảng ở Donbass, miền Đông Ukraine.
Lãnh đạo NATO khẳng định liên minh này sẽ sử dụng các cơ hội hiện có để thiết lập đối thoại với Nga.
Quan hệ Nga-NATO đang gặp phải nhiều khó khăn, những động thái gay gắt gần đây của cả hai phía đã khiến căng thẳng đi xa khó cứu vãn.
NATO lấy làm tiếc về việc Moscow tuyên bố sẽ đóng cửa phái bộ ngoại giao tại liên minh quân sự này, song tuyên bố sẵn sàng đối thoại với Moscow.
NATO kêu gọi mở các cuộc đàm phán với Nga khi Moscow công bố triển khai các lực lượng vũ trang để đối phó với hoạt động của khối quân sự NATO ở biên giới nước này.
Phó Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mircea Geoana nói rằng, một phần thông điệp công khai của tổ chức này là liên minh sẵn sàng bảo vệ toàn bộ lãnh thổ của các đồng minh.