Ngày 21/2, nhằm tiếp tục tăng cường công tác điều dưỡng, chăm sóc người bệnh, kiểm soát nhiễm khuẩn, dinh dưỡng trong bệnh viện, sử dụng thuốc và an toàn người bệnh tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong toàn ngành trong năm 2025, Sở Y tế Lâm Đồng đã yêu cầu các đơn vị triển khai thực hiện tốt một số nội dung.
Quy định về phân định thẩm quyền, phân quyền, phân cấp, ủy quyền giữa chính quyền địa phương các cấp được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm, cho ý kiến tại phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi).
Đại biểu Quốc hội đề nghị Dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) cần bổ sung cơ chế giám sát độc lập của HĐND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan Kiểm toán nhà nước để đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả.
Đại biểu Trần Văn Khải (tỉnh Hà Nam) cho rằng phân quyền, phân cấp, ủy quyền là xu hướng tất yếu nhưng cần có cơ chế kiểm soát chặt chẽ; quy định giám sát, đánh giá năng lực địa phương và trách nhiệm giải trình....
Đồng tình với chủ trương phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, các đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung cơ chế giám sát, đảm bảo việc thực thi hiệu quả, tránh những bất cập có thể phát sinh.
Sáng 14/2, tiếp tục chương trình của Kỳ họp bất thường lần thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi).
Cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi), đa số đại biểu tán thành sự cần thiết, quan điểm sửa đổi toàn diện luật hiện hành; đồng thời, đề nghị rà soát, hoàn thiện quy định về phân quyền, phân cấp, ủy quyền nhằm tạo sự chủ động, thúc đẩy tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, địa phương gắn với nâng cao trách nhiệm giải trình của người đứng đầu.
Tiếp tục Kỳ họp bất thường thứ chín, Quốc hội khóa XV, sáng 14-2, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi).
Ngày 14-2, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 9, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi)
Sáng 14/2, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi).
Theo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà, Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) sẽ rành mạch thẩm quyền, khắc phục tình trạng đẩy việc lên Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ như hiện nay.
Ngày 14/2, tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi). Qua thảo luận, các đại biểu đề nghị rà soát, hoàn thiện quy định về phân quyền, phân cấp, ủy quyền nhằm tạo sự chủ động, thúc đẩy tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, địa phương gắn với nâng cao trách nhiệm giải trình của người đứng đầu...
Theo đại biểu Trần Văn Khải (Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Nam), phân quyền, phân cấp, ủy quyền là xu hướng tất yếu nhưng cần có cơ chế kiểm soát chặt chẽ.
Các ĐBQH đề nghị làm rõ phân cấp, phân quyền mạnh mẽ và hợp lý giữa Trung ương và địa phương.
Theo đại biểu, nếu phân quyền không rõ ràng có thể dẫn đến sự chồng chéo giữa Trung ương và địa phương; chính quyền địa phương có thể lạm quyền và thiếu kiểm soát.
Cơ bản nhất trí với việc sửa đổi toàn diện luật, song các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có cơ chế kiểm soát chặt chẽ việc phân cấp, phân quyền và ủy quyền.
Thảo luận về Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi), đại biểu Quốc hội nêu, phân quyền, phân cấp, ủy quyền là xu hướng tất yếu nhưng cần có cơ chế kiểm soát chặt chẽ.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, sáng 14/2, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi). Cơ bản nhất trí với việc sửa đổi toàn diện Luật, song các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có cơ chế kiểm soát chặt chẽ việc phân cấp, phân quyền và ủy quyền.
Thống nhất cao quy định Thủ tướng không quyết định những vấn đề, công việc của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, nhưng đại biểu cho rằng, cần cơ chế giám sát hiệu quả.
Đại biểu Lê Xuân Thân cho rằng, những công việc mang tính chất sự vụ nhỏ như quyết định bắn pháo hoa ở lễ hội mà vẫn giao cho Thủ tướng quyết định thì Thủ tướng sẽ không có thời gian để lo vấn đề quản trị nền hành chính quốc gia.
Một trong những thách thức đáng lo ngại nhất của nhiễm khuẩn bệnh viện là sự gia tăng của các vi khuẩn kháng thuốc. Ước tính hằng năm trên toàn thế giới có khoảng 136 triệu ca nhiễm khuẩn bệnh viện do vi sinh vật kháng thuốc gây ra...
Trong năm 2024, thị trường bất động sản từng bước được phục hồi qua giai đoạn khó khăn nhất; sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngành Xây dựng từng bước khắc phục và ổn định.
Theo CNBC, mùi hôi thối, khó thở và tức ngực - đó là những gì cư dân Delhi như bà Sheetal Sharma đang phải trải qua kể từ cuối tháng 10.
Theo báo cáo hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ, kế hoạch năm 2025 của ngành Xây dựng, thực hiện nhiệm vụ của Hội đồng kiểm tra Nhà nước các công trình xây dựng (Hội đồng), trong 11 tháng năm 2024, Hội đồng đã kiểm tra 120 đợt theo kế hoạch.
Ấn Độ hôm qua đã nới lỏng một số hạn chế được áp dụng để chống ô nhiễm ở miền bắc nước này do chất lượng không khí được cải thiện, khói bụi 'nhường chỗ' cho bầu trời trong xanh, thủ đô New Delhi ghi nhận chỉ số chất lượng không khí 'trung bình' là 165.
Trong 9 tháng năm 2024, Bộ Xây dựng đã chuyển Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định 20 dự thảo tiêu chuẩn và đề nghị công bố 28 tiêu chuẩn lĩnh vực kết cấu, công nghệ xây dựng, vật liệu xây dựng.
Giới chức Philippines ngày 18/9 cho biết ít nhất 20 người đã thiệt mạng và 14 người mất tích do tác động kép của mùa mưa ở Tây Nam cùng 2 cơn bão nhiệt đới Ferdie và Gener.
Bộ Xây dựng cho biết, thực hiện nhiệm vụ của Hội đồng kiểm tra Nhà nước các công trình xây dựng (Hội đồng), trong 6 tháng đầu năm 2024, Hội đồng đã tổ chức kiểm tra theo kế hoạch đối với 43 công trình thuộc danh mục.
5 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã xảy ra 165 sự cố uy hiếp an toàn bay. Số lượng sự cố giảm, nhưng lại xảy ra 1 tai nạn và 2 sự cố nghiêm trọng mức B.
Theo thống kê của Cục Hàng không Việt Nam, lũy kế 5 tháng đầu năm 2024 không có bất kỳ tai nạn hàng không nào xảy ra tại các cảng hàng không, sân bay. Bên cạnh đó, có 165 sự cố uy hiếp an toàn mức E và D, với mức độ nghiêm trọng và các chỉ số có xu hướng giảm đáng kể so với cùng kỳ...
Gần 20 năm cống hiến cho ngành Y ở vị trí quản lý, Thạc sĩ Trương Anh Văn, Phó Giám đốc Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quỳnh Lập (Nghệ An), đã đóng góp nhiều đề tài khoa học về quản lý môi trường bệnh viện.
Hiến pháp 2007 của Thái Lan quy định 'Bảo tồn và bảo vệ môi trường theo các nguyên tắc phát triển bền vững và giảm thiểu ô nhiễm do các chất gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hạnh phúc con người là trách nhiệm của nhà nước'. Do đó, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có nước được coi là chiến lược then chốt của đất nước chùa vàng.
Xác định công tác dinh dưỡng, điều dưỡng và kiểm soát nhiễm khuẩn đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, trong năm 2023, Sở Y tế Hà Nội đã ban hành 13 kế hoạch về hoạt động khám chữa bệnh, trong đó có 9 kế hoạch về công tác dinh dưỡng, điều dưỡng, kiểm soát nhiễm khuẩn.
Số lượng 227.335 xe Mazda3 và CX-3 bị triệu hồi ở Bắc Mỹ do camera chiếu hậu bị lỗi, gây méo hình ảnh.
Mục tiêu của nghiên cứu này hướng tới việc làm rõ cơ sở lý thuyết về liên kết chiến lược trong CCU thực phẩm, khai thác các bài học giá trị từ các mô hình liên kết chuỗi theo định hướng chiến lược thành công trong ngành chăn nuôi và cung ứng thịt trên thế giới.
Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng vừa quyết định thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức tại Sở Y tế tỉnh này cùng 3 đơn vị trực thuộc.
Tại Kế hoạch 282/KH-SYT nêu rõ, Sở Y tế Hà Nội sẽ tổ chức kiểm tra, giám sát định kỳ, đột xuất việc thực hiện quy chế chuyên môn trong hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở y tế.
Thực tế, công tác kiểm soát nhiễm khuẩn nếu không được thực hiện tốt và đúng cách, đúng quy trình kỹ thuật có thể gây ra tình trạng nhiễm khuẩn trong bệnh viện. Nhiều bệnh nhân trong quá trình nằm điều trị tại các cơ sở khám, chữa bệnh có thể gặp tình trạng nhiễm khuẩn, khiến bệnh trầm trọng hơn, thậm chí dẫn tới tử vong.
Sở Y tế Hà Nội tăng cường công tác giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện, tổ chức điều tra cắt ngang nhiễm khuẩn bệnh viện, đồng thời, có các biện pháp giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện, đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Trước tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế trong khám chữa bệnh bảo hiểm y tế do chậm đấu thầu theo quy định, trong thời gian qua, một số chuyên gia đặt vấn đề, nên xem xét bỏ đấu thầu thuốc tập trung và giao cho các địa phương, các bệnh viện, cơ sở tự quyết?
* Không để người nhà bệnh nhân tham gia vào chăm sóc người bệnh tại Khoa Hồi sức tích cực và Gây mê hồi sức
Thái Lan đang có kế hoạch phi hình sự hóa cần sa, tiến gần hơn đến việc cho phép sử dụng chất này với mục đích tiêu khiển.
Những sinh vật gặm nhấm phá nát thanh giường ngủ, dây cáp điện và làm tổ bên trong chiếc ghế sofa khiến bà mẹ trẻ vô cùng lo lắng cho sự an toàn của mình và đứa con sắp chào đời.