Theo Tổng cục Thống kê, trong quý III/2023, tình hình lao động, việc làm có xu hướng tăng nhưng thị trường lao động, việc làm tăng chậm do tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chủ yếu do đơn hàng sản xuất của các doanh nghiệp thấp. Dù vậy, so với cùng kỳ năm trước, tính chung 9 tháng, tỷ lệ thất nghiệp đã giảm.
Chuyển đổi xanh chính là luật chơi mới mà thị trường đang đòi hỏi cấp thiết, buộc doanh nghiệp (DN) phải thích nghi sớm. Nếu không đáp ứng được 'luật chơi' này, DN khó tham gia thị trường.
Một trong những 'luật chơi' mới thị trường đang đòi hỏi cấp thiết để hướng tới tính bền vững đối với sản phẩm đó là 'Chuyển đổi xanh'. Đây không còn là đòi hỏi mang tính tự nguyện như trước, mà đã trở thành điều kiện bắt buộc, nếu muốn tham gia thị trường.
Xuất khẩu 6 tháng cuối năm dự báo chưa thoát khó, nhưng trong bối cảnh chung ấy, vẫn có những nhóm ngành có khả năng bứt tốc, một số khác khó khăn từng bước giảm dần.
Không chủ động trong cả đầu vào lẫn đầu ra, nên nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam hạn chế cả động lực và năng lực chuyển đổi và định hướng thị trường theo hướng bền vững hơn.
Việc nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang các mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường, xanh hóa ngành dệt may góp phần mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Nhiều doanh nghiệp dệt may không khỏi lo lắng khi đơn hàng đang có sự dịch chuyển từ Việt Nam sang Bangladesh, Ấn Độ… bởi giá nhân công tại các quốc gia này rẻ, kéo theo giá đơn hàng rẻ hơn.
Bộ Công Thương đang trình Thủ tướng Chính phủ phương án điều chỉnh giá bán lẻ điện. Các doanh nghiệp ở những ngành sử dụng nhiều điện càng thêm lo lắng bởi chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao, trong khi thị trường đầu ra vẫn ảm đạm.
Chỉ số sản xuất công nghiệp giảm, giá trị xuất khẩu giảm, số công ty tạm ngưng hoạt động tăng trong tháng đầu năm. Giới doanh nghiệp đánh giá, 2023 là năm kinh tế khó khăn.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2023, hầu hết doanh nghiệp (DN) sản xuất phía Nam đã ra quân sản xuất đầu năm với khí thế sôi nổi, quyết tâm hoàn thành các mục tiêu đề ra và kỳ vọng tăng trưởng cao.
Doanh nghiệp kỳ vọng rất lớn vào chương trình hỗ trợ 2% lãi suất cho vay để vực dậy các hoạt động sau giai đoạn khó khăn
Mặc dù những tháng đầu năm 2022 tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn TP Hồ Chí Minh có nhiều khởi sắc và tín hiệu tích cực, nhưng giá cả các mặt hàng nguyên vật liệu đầu vào biến động đang làm khó doanh nghiệp.
Chậm chuyển đổi công nghệ khiến cho nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất trong nước sẽ khó tránh chuyện bị đào thải, nhất là trong thời COVID-19 đầy thách thức như năm 2022 này. Chính vì vậy, các DN vẫn mong có cơ chế thoáng hơn trước bài toán khó giải là phải lo chi phí cho việc đầu tư công nghệ mới.
Chậm chuyển đổi công nghệ khiến cho nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất trong nước sẽ khó tránh chuyện bị đào thải, nhất là trong thời Covid-19 đầy thách thức như năm 2022 này. Chính vì vậy, các DN vẫn mong có cơ chế thoáng hơn trước bài toán khó giải là phải lo chi phí cho việc đầu tư công nghệ mới.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp cộng thêm giãn cách xã hội kéo dài đã khiến hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh gặp nhiều khó khăn, thách thức. Trong khi đó, nguồn lực ngân hàng, tài chính quốc gia lại có hạn. Hiện tại, giải pháp xây dựng Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp đang được một số chuyên gia, doanh nghiệp đề xuất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng có nguồn lực phục hồi sản xuất, kinh doanh.
TP.HCM mở cửa lại đúng thời điểm quý IV với nhiều cơ hội thị trường. Điều này sẽ giúp tăng trưởng kinh tế của TP.HCM trong ba tháng cuối năm tốt hơn những quý trước.
Sau thời gian thực hiện 3 tại chỗ, phần lớn doanh nghiệp trông chờ có thêm phương án sản xuất - kinh doanh phù hợp hơn
Từ đầu năm 2021 đến nay, các doanh nghiệp dệt may có nhiều khởi sắc về đơn hàng, thị trường xuất khẩu, nên nhu cầu tuyển dụng thêm lao động khá lớn. Tuy nhiên, hiện nhiều doanh nghiệp lại đang gặp khó khăn trong tuyển dụng và phải đối diện với tình trạng thiếu hụt nguồn lao động...
Theo Hội Dệt may - Thêu đan TP HCM, trong 6 tháng đầu năm 2020, ngành dệt may TP chịu ảnh hưởng lớn bởi dịch Covid-19, thị trường đầu ra gặp khó khăn.
Chủ tịch Nguyễn Thành Phong khẳng định TPHCM kiên trì, không buông lỏng, chủ quan trong công tác phòng, chống dịch COVID-19. Đồng thời, ổn định và khôi phục phát triển kinh tế trong tình hình mới, mỗi doanh nghiệp, mỗi doanh nhân là một chiến sĩ.
Ông Phạm Ngọc Giao - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Cao su - Nhựa cho biết, ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, nhiều đơn hàng nguyên phụ liệu từ các đối tác Trung Quốc bị dời thời gian giao hàng. Điều này đang và sẽ ảnh hưởng lớn đến kế hoạch sản xuất của nhiều doanh nghiệp trong ngành.
Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, doanh nghiệp Việt Nam cần thực hiện trách nhiệm xã hội. Việc làm này vừa mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, lợi ích cho xã hội, đồng thời nó còn nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trách nhiệm xã hội là một trong những yêu cầu quan trọng đối với doanh nghiệp nếu thực sự muốn phát triển vươn xa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Ở Việt Nam hiện nay, việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (trong đó có vấn đề an sinh xã hội) còn tương đối khó khăn, sự hiểu biết của doanh nghiệp còn chưa đầy đủ, doanh nghiệp chỉ hiểu đơn thuần thực hiện trách nhiệm xã hội là việc làm từ thiện… Qua nghiên cứu thực tiễn, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa vai trò thực hiện an sinh xã hội của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh mới.