Bắc Giang tham gia triển lãm quốc tế ngành lương thực, thực phẩm tại TP Hồ Chí Minh

Từ ngày 15 đến 18/5, tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn (SECC), quận 7 (TP Hồ Chí Minh) diễn ra triển lãm quốc tế ngành lương thực, thực phẩm do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp cùng Hội Lương thực, thực phẩm TP Hồ Chí Minh (FFA) tổ chức.

Gần 400 doanh nghiệp tham gia triển lãm Quốc tế ngành Lương thực thực phẩm

Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực thực phẩm TP Hồ Chí Minh năm 2024 với khẩu hiệu 'Kết nối giá trị cùng phát triển' thu hút gần 400 doanh nghiệp, tổ chức, hiệp hội trong nước và quốc tế tham gia với nhiều hoạt động kết nối giao thương.

Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực thực phẩm TP Hồ Chí Minh

Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực thực phẩm TP Hồ Chí Minh năm 2024 với khẩu hiệu 'Kết nối giá trị cùng phát triển' thu hút sự tham gia của gần 400 doanh nghiệp, tổ chức, hiệp hội trong nước và quốc tế với nhiều hoạt động kết nối giao thương.

Giảm 2% thuế VAT đến hết 2024: Góp phần nuôi dưỡng nguồn thu dài hạn

Chính phủ vừa có Tờ trình trình Quốc hội xem xét, cho phép tiếp tục thực hiện chính sách giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) trong 6 tháng cuối năm 2024 đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng thuế suất 10%. Kiến nghị giảm thuế này đang được nhiều doanh nghiệp và người dân ở TP.HCM mong chờ Quốc hội thông qua.

Đầu tư công nghệ sản xuất bao bì xanh để chặn sản phẩm nhiễm hóa chất độc hại

Các loại bao bì tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm có nguy cơ nhiễm hóa chất độc hại như bisphenol A, phthalate, kim loại nặng và formaldehyde, đều là mối nguy tiềm ẩn với sức khỏe con người. Do đó, xanh hóa bao bì trở thành 'mắt xích' quan trọng trong tăng trưởng xanh.

Đẩy mạnh tín dụng, khơi thông nguồn vốn cho doanh nghiệp Tp.HCM

Cùng với lãi suất ngân hàng điều chỉnh giảm, nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp Tp.HCM được kỳ vọng tăng hiệu quả hấp thụ vốn.

Doanh nghiệp lương thực, thực phẩm TP.HCM tích cực đáp ứng đơn hàng mới

Trong những tháng đầu năm 2024, ngành lương thực, thực phẩm của TP.HCM có dấu hiệu khởi sắc trở lại, các doanh nghiệp đang tích cực sản xuất để đáp ứng các đơn hàng mới…

TP.HCM và 5 tỉnh Tây Nguyên mời gọi đầu tư 558 dự án

Trong 558 dự án TP.HCM và năm tỉnh Tây Nguyên mời gọi đầu tư có các dự án giao thông trọng điểm kết nối vùng.

Doanh nghiệp kêu khổ vì Nghị định 09, 'tố' Bộ Y tế thờ ơ

Bà Lý Kim Chi - Chủ tịch Hội Lương thực, thực phẩm TP.HCM cho rằng Chính phủ đã thấu hiểu những bất cập mà doanh nghiệp (DN) đang phải chịu đựng từ Nghị định 09. Tuy nhiên, Bộ Y tế lại thờ ơ trong việc thực thi các chỉ đạo của Chính phủ.

Cải cách môi trường kinh doanh: Mục tiêu quan trọng để doanh nghiệp bứt phá

Thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều hoạt động thúc đẩy việc cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách hành chính. Tuy vậy, quá trình cải cách vẫn chậm, hoặc không chuyển biến, thậm chí có lĩnh vực, rào cản còn nặng nề hơn.

Cải cách môi trường kinh doanh: Sức nóng đến từ sự thấu hiểu

Hội nghị Triển khai Nghị quyết 02/NQ-CP với chủ đề 'Cải cách tạo điểm tựa thúc đẩy phát triển doanh nghiệp' của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã trở thành nơi kết nối, chia sẻ tâm tư giữa các cơ quan và doanh nghiệp.

Tâm tư của doanh nghiệp

'Làm sao để các bộ, ngành không ngại thảo luận với doanh nghiệp khi thực hiện rà soát các văn bản, quy định liên quan đến kinh doanh?'.

Khích lệ tinh thần kinh doanh trong bối cảnh khó khăn

Nhiều vướng mắc của doanh nghiệp tiếp tục được phản ánh rất cụ thể tại hội nghị triển khai Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia được Bộ KH-ĐT tổ chức ngày 29-2 ở Hà Nội.

Việc cải cách môi trường kinh doanh chậm chuyển biến khiến sức khỏe, niềm tin của doanh nghiệp bị bào mòn

Theo các chuyên gia và doanh nghiệp (DN), việc cải cách môi trường kinh doanh đang chậm chuyển biến, thậm chí có lĩnh vực, rào cản còn nặng nề hơn. Điều này khiến sức khỏe của DN bị bào mòn và niềm tin bị sụt giảm.

Đầu năm 2024, xuất khẩu tăng đột biến

Tiếp nối thành công của năm cũ, đầu năm, tháng 1- 2024 ngành gạo, trái cây xuất khẩu bứt phá góp phần thúc đẩy cán cân thương mại xuất siêu đạt 5,1 tỉ USD.

Tp.HCM kích cầu kinh tế 2024 và kỳ vọng bứt tốc tăng trưởng

Bước vào năm mới vời kỳ vọng kinh tế khởi sắc, doanh nghiệp tại Tp.HCM đang nỗ lực bên cạnh mong đợi các chính sách phát huy hiệu quả.

Muốn xuất khẩu tốt thì phải giữ vững 'sân nhà'

Để đóng góp vào tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 6-6,5% trong năm 2024, xuất khẩu tiếp tục đóng vai trò quan trọng.

Nhiều dư địa để phát triển ngành thực phẩm và đồ uống

Năm 2023, ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) đối mặt với nhiều khó khăn, cùng hàng loạt các quy định mới. Tại thị trường trong nước, nhiều doanh nghiệp (DN) kinh doanh lớn cũng lần lượt rời đi vì chi phí mặt bằng tại các khu vực đắc địa đang chiếm phần lớn ngân sách trong tổng chi phí hoạt động của DN.

Cách nào để tăng tốc kích cầu tiêu dùng nội địa năm 2024?

Theo báo cáo kinh tế - xã hội của Tổng cục thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng đã tăng tương đối cao, ở mức 9,6% so với năm trước… Tuy nhiên, thực tế tổng cầu vẫn rất yếu, thị trường tiêu dùng khá ảm đạm. Trong bối cảnh đó, cần phải làm gì để kích cầu tiêu dùng năm 2024 vẫn đang là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Tiếp tục ổn định giá cả, lạm phát

Một số quan điểm dự báo lạm phát năm 2024 chỉ khoảng 3%; 3,6% hoặc 3,8%, cách xa mục tiêu được Quốc hội phê duyệt là 4%-4,5%

Năm 2024, doanh nghiệp Việt làm gì để tăng trưởng sản xuất, kinh doanh?

Nhiều chuyên gia nhận định, tình hình kinh tế thế giới và trong nước năm 2024 sẽ tiếp tục có những khó khăn, thách thức. Trong bối cảnh đó, các Hiệp hội, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động thực hiện giải pháp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh.

Năm 2024: Hiệp hội ngành hàng đề xuất, kiến nghị gì để tăng tốc sản xuất, kinh doanh?

Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và trong nước sẽ có những khó khăn, các doanh nghiệp, ngành hàng đã chủ động nhiều giải pháp với tâm thế sẵn sàng.

Sản xuất 'xanh' lương thực, thực phẩm: Chập chững bước đi ban đầu

Những năm gần đây, nhiều DN ngành lương thực, thực phẩm đã bước đầu chú ý tới tiêu chuẩn môi trường - xã hội và quản trị (gọi tắt là ESG) để phát triển bền vững. Đây là tiêu chuẩn tất yếu để DN đạt được sự tín nhiệm của người tiêu dùng trong nước, phục vụ xuất khẩu và thu hút các nhà đầu tư tiềm năng. Tuy nhiên, trên thực tế, việc thực hiện tiêu chuẩn này gặp không ít khó khăn.

Có nên giảm giờ làm xuống dưới 48 giờ/tuần?

Người lao động mong muốn được giảm giờ làm xuống dưới 48 giờ/tuần, nhưng phía các doanh nghiệp cho rằng việc giảm giờ làm ở thời điểm này chưa hợp lý.

TP.HCM: Gần 100 doanh nghiệp quy tụ tại Triển lãm sản phẩm ngành lương thực thực phẩm

Đây là cơ hội để doanh nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm Việt Nam có thêm kênh quảng bá, giới thiệu và kết nối sản phẩm trực tiếp đến các đối tác tiềm năng trong và ngoài nước trước thềm năm mới.

TP. Hồ Chí Minh: Khai mạc Tuần lễ triển lãm sản phẩm ngành lương thực, thực phẩm

Sự kiện nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh và cả nước.

Triển lãm ngành công nghiệp trọng điểm, mở rộng thị trường nội địa và xuất khẩu

Ngày 19/12 tại TP Hồ Chí Minh khai mạc 'Tuần lễ Triển lãm sản phẩm ngành lương thực, thực phẩm năm 2023'. Sự kiện do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp cùng Hội Lương thực - Thực phẩm TP Hồ Chí Minh (FFA) tổ chức, diễn ra đến ngày 25/12.

Gần 100 doanh nghiệp tiêu biểu tham gia triển lãm lương thực, thực phẩm

Sáng 19-12, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp Hội Lương thực - Thực phẩm thành phố (FFA) khai mạc 'Tuần lễ Triển lãm sản phẩm ngành Lương thực, thực phẩm năm 2023'.

Gần 100 doanh nghiệp tham gia Tuần lễ triển lãm sản phẩm ngành lương thực, thực phẩm

Ngày 19/12, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp Hội Lương thực, thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh (FFA) tổ chức 'Tuần lễ Triển lãm sản phẩm ngành lương thực, thực phẩm năm 2023'.

Sức mua bắt đầu có xu hướng tăng, sau đà suy giảm

Sau đà suy giảm sâu và kéo dài do kinh tế, việc làm khó khăn, sức mua hàng hóa tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu có xu hướng tăng nhẹ. Nguồn hàng ổn định, giá cả phù hợp với người tiêu dùng.

Vì sao không giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế?

Nhóm 13 hiệp hội doanh nghiệp, ngành hàng kiến nghị giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, song cơ quan Bảo hiểm xã hội cho rằng, cần xem xét kỹ đến khả năng cân đối của quỹ cũng như mối tương quan với các điều kiện hưởng.

Đẩy mạnh kích cầu tạo đà tăng trưởng

Đánh giá không cao về sức mua của thị trường cuối năm, vì vậy cộng đồng doanh nghiệp tính toán đến chuyện chống 'ế' hàng hóa.

Thành phố Hồ Chí Minh thích ứng với sự dịch chuyển dòng đầu tư sang các tỉnh

Doanh nghiệp sản xuất thành phố Hồ Chí Minh cần phát triển sâu về chất lượng, hướng đến công nghệ cao, thay vì số lượng trước xu thế dịch chuyển không thể đảo ngược dòng vốn đầu tư sang các tỉnh.

Nhà kinh doanh tìm cách thoát ế mùa mua sắm cuối năm

Để chuẩn bị cho mùa mua sắm cuối năm, nhiều doanh nghiệp cho biết đang tìm mọi cách để thu hút khách hàng như gia tăng khuyến mãi, ra mắt sản phẩm mới.

Tạo lực đẩy mạnh hơn cho 'sản phẩm xanh'

Đến nay, các doanh nghiệp vẫn chưa được ghi sản phẩm xanh lên bao bì để quảng bá nên khách hàng khó nhận biết.

Xăng dầu liên tục tăng giá, siêu thị ở TPHCM trước sức ép của nhà cung cấp

Chi phí vận chuyển bị đẩy lên sau khi xăng dầu liên tục tăng giá, thời tiết thất thường… đã tác động trực tiếp đến giá cả nhiều hàng hóa thiết yếu, trong khi nỗ lực ổn định giá của doanh nghiệp sản xuất đã đến giới hạn.

Thành lập Sở An toàn thực phẩm đầu tiên của cả nước

Sở An toàn thực phẩm đầu tiên của cả nước đã được thành lập tại TP Hồ Chí Minh . Việc này đã được quyết nghị tại kỳ họp thứ 11 sáng 19/9/2023, HĐND TP.HCM khóa X . Sở An toàn thực phẩm TP.HCM, trực thuộc UBND thành phố, sẽ bắt đầu hoạt động từ ngày 1/1/2024 tới đây.

Giá đường 'tăng nóng', Hiệp hội Mía đường Việt Nam ra công văn khẩn

Trước tình trạng giá đường bất ngờ tăng nóng, Hiệp hội Mía đường Việt Nam đã ra công văn gửi hội viên yêu cầu 'không để giá đường tăng thêm nữa'.

Thị trường có hiện tượng găm hàng tăng giá, Hiệp hội Mía đường Việt Nam nói gì?

Trước diễn biến thị trường đường có những dấu hiệu găm hàng, tăng giá, Hiệp hội Mía đường khuyến cáo hội viên không thực hiện hoặc tiếp tay các hành vi này.

Việt Nam có cần nhập thêm ít nhất 600.000 tấn đường?

Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, nguồn cung nhập khẩu đường thô đang sẵn có và việc yêu cầu nhập đường theo hạn ngạch thuế quan là tìm nguồn hàng có mức thuế ưu đãi hơn.

14 hiệp hội đề nghị tính lại chi phí tái chế

Sau 3 hội thảo được tổ chức vào các ngày 23-3, 27-6 và 28-7, mới đây, 13 hiệp hội ngành hàng trong nước và Hiệp hội Thương mại Mỹ (Amcham) tiếp tục có công văn gửi 9 bộ trưởng liên quan và Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), đề nghị xem xét tháo gỡ 2 vướng mắc lớn trong dự thảo định mức chi phí tái chế (Fs) sản phẩm, bao bì thải bỏ.

Nông nghiệp thiếu hụt nhân lực chất lượng cao

Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ngành nông nghiệp đang đứng trước nhiều thách thức, trong đó khó khăn lớn nhất là thiếu hụt lao động tay nghề cao. Đặc biệt, lao động ở lĩnh vực nông - lâm - thủy sản.

Doanh nghiệp kiến nghị giảm thêm lãi suất cho vay

Mặc dù đánh giá cao các chính sách hỗ trợ thời gian qua, DN vẫn mong muốn lãi suất cho vay tiếp tục kéo giảm để có thể tiếp cận vốn.

Loại bỏ 'rào cản', tạo động lực cho doanh nghiệp

Bên cạnh cắt giảm điều kiện kinh doanh, một số bộ, ngành vẫn tiếp tục ban hành và thực thi các quy định về điều kiện kinh doanh mới với mức độ khắt khe và khó khăn hơn.

Kích cầu tín dụng

Mặt bằng lãi suất huy động giảm sâu, hạn mức tăng trưởng (room) tín dụng vừa được nới, lãi suất điều hành có thể giảm thêm trong quý III/2023 là các yếu tố kỳ vọng giúp ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, khơi dòng chảy vốn.

Tăng trưởng tín dụng thấp: Thêm các giải pháp đưa dòng tiền vào sản xuất

Tăng trưởng tín dụng 6 tháng đầu năm rất thấp dù Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện nhiều giải pháp như giảm lãi suất, nới 'room' tín dụng cho các ngân hàng thương mại. Do đó, theo các chuyên gia kinh tế cần phải có các giải pháp cụ thể để đưa dòng tiền vào sản xuất kinh doanh.

Động lực cải cách và nhu cầu phải sống của doanh nghiệp - Bài 2: Những bức bách từ nhu cầu phải sống

Việc tìm kiếm các giải pháp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp không chỉ vì đòi hỏi của một vài người dân, doanh nghiệp, mà chính là vì nhu cầu phải sống, phải phục hồi và phát triển của nền kinh tế.