Ngày 4/10, tại Cung Thiếu nhi Hà Nội, Hội Người mù TP Hà Nội tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Tháng 10 - Thu Hà Nội: Hy vọng & Niềm tin'; biểu dương gương 'Người tốt, Việc tốt'; tổng kết và trao giải các cuộc thi trong phong trào thi đua cao điểm chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Sáng 26-9, tại huyện Hoài Đức, Hội Người mù thành phố Hà Nội lần đầu tiên tổ chức Ngày hội thể thao người khiếm thị Hà Nội năm 2024.
Hội Người mù quận Thanh Xuân là đơn vị đầu tiên ở Hà Nội tổ chức lớp học công nghệ thông tin cho trẻ em khiếm thị. Giảng viên của khóa học là thầy Nguyễn Trung Thái, cũng là một người khiếm thị.
Nhân ngày Gia đình Việt Nam (28-6), lần đầu tiên, Hội Người mù thành phố Hà Nội tổ chức tọa đàm giữa các gia đình hội viên tiêu biểu với chủ đề: 'Tổ ấm yêu thương - Nâng bước người khiếm thị'.
Câu tục ngữ 'giàu hai con mắt' nói lên sự quan trọng và cần thiết của đôi mắt trong cuộc sống. Vượt qua bóng tối, vượt qua số phận, nhiều tấm gương khiếm thị ở Hà Nội đã vươn lên trong cuộc sống, trở thành người có ích cho xã hội.
Ngày 4-4, Hội Người mù thành phố Hà Nội tổ chức kỷ niệm 30 năm thành lập Câu lạc bộ tri thức và đời sống (4/4/1994-4/4/2024). Đây là một trong những câu lạc bộ ra đời sớm, hoạt động hiệu quả, trở thành 'ngôi nhà chung' của cộng đồng người khiếm thị ở Thủ đô.
Ngày 29 và 30-12-2023, Hội Người mù thành phố Hà Nội tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XI, nhiệm kỳ 2023-2028 và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.
Tối 24-11, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Ủy ban quốc gia về Người khuyết tật Việt Nam đã tổ chức chương trình 'Tỏa sáng nghị lực Việt' năm 2023, tuyên dương 35 gương thanh niên khuyết tật tiêu biểu. Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã tới dự.
Không may bị khiếm thị, con đường đi tới tương lai của thầy giáo Nguyễn Trung Thái (sinh năm 1985) từng gặp không ít gập ghềnh, gian khó, song thầy đã nỗ lực vượt qua bằng ý chí, tri thức và niềm tin với quan điểm nhất quán: 'Hãy cứ bước đi rồi đường sẽ thẳng'.
Hướng tới Ngày phụ nữ Việt Nam (20-10), dịp này, các cấp Hội Người mù thành phố Hà Nội tổ chức nhiều chương trình, hoạt động tôn vinh hội viên nữ.
Dù luôn nhận được sự quân tâm, trợ giúp từ nhiều phía, song trẻ em khiếm thị hiện còn gặp những khó khăn nhất định trên bước đường học tập, hòa nhập xã hội. Nhưng với tinh thần, nghị lực, ai cũng tin rồi các em sẽ chạm đến ước mơ.
Đó là câu chuyện của anh Nguyễn Trung Thái - Phó Giám đốc Trung tâm giáo dục nghề nghiệp; Phó Trưởng Ban Kiểm tra Hội người mù thành phố Hà Nội. Mặc dù kém may mắn khi không có được đôi mắt sáng bình thường như bao người khác, nhưng bằng trí tuệ, nghị lực và tinh thần tự tin, lạc quan, đồng thời nhờ có nguồn động viên to lớn từ gia đình, bè bạn, anh Nguyễn Trung Thái đã vượt qua bóng tối của cuộc đời mình, khẳng định giá trị bản thân 'tàn nhưng không phế' và đạt được những thành công mà không phải người bình thường nào cũng có được.
Hồi trước, nhà tôi đông anh chị em cỡ một tiểu đội, hoàn cảnh nghèo đói, quanh năm đầu tắt mặt tối chỉ lo có cái ăn, cái mặc là thầy u tôi cũng quá vất vả rồi. Vậy nên anh chị em tôi đều thất học, chưa có ai hết được phổ thông. Lớn lên thì đi bộ đội (1 chống Pháp, 3 chống Mỹ, 2 chống Tầu) còn các chị em gái thì đi lấy chồng, bởi vậy nhà càng thiếu người lao động nên đời sống luôn khó khăn, thiếu thốn.
Có lẽ cả hai chẳng nhìn được mái đầu đã bạc trắng, những nếp nhăn hằn dấu nên họ cứ trẻ mãi trong lòng nhau, vẫn cảm nhận về nhau như ngày mới yêu. Nhiều khi ngồi bó chổi, hai ông bà cùng cười và bảo, chả bao giờ biết mặt nhau nhưng lại hiểu lòng nhau, gắn với nhau, chẳng phải là lạ lùng sao…
Sau thành công mùa đầu tiên thu hút 40 thí sinh khiếm thị, cuộc thi 'Bước nhảy xóa mọi khoảng cách' mùa thứ hai quy tụ số lượng gần 100 vũ công khiếm thị hứa hẹn tạo sự bùng nổ cho một sân chơi tài năng đặc biệt nhất hiện nay.
Tiếng hát người khiếm thị Thủ đô không những là nơi phát hiện ra các nhân tố mới có giọng ca đẹp, biểu diễn hay mà còn lựa chọn 3 tiết mục xuất sắc nhất, đại diện cho Hội Người mù TP Hà Nội tham dự Liên hoan nghệ thuật 'Tiếng hát từ trái tim' lần thứ VI toàn quốc, được Hội Người mù Việt Nam tổ chức vào năm 2021.
Hôm nay (17/12), Hội Người mù TP.Hà Nội tổ chức chung khảo cuộc thi văn nghệ 'Tiếng hát người khiếm thị Thủ đô' lần II năm 2020 với chủ đề 'Mãi mãi một niềm tin'.
Trong giai đoạn 2015-2020, Hội Người mù thành phố Hà Nội đã triển khai hiệu quả các phong trào thi đua, từ đó khơi dậy lòng yêu nước, sự nhiệt tình, tự tin, tự trọng của các cán bộ, hội viên và người lao động trên từng lĩnh vực công tác hội ở các quận, huyện hội.
Trong hai ngày 15-16/6, 622 người mù và khiếm thị trên địa bàn TP Hà Nội đã được trao gậy trắng tại các địa điểm khác nhau. Đây là sự kiện tiếp nối hành trình Cây gậy trắng cho người mù Việt Nam, do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) phát động từ tháng 12/2019.
Sáng 06/6/2020 tại Trung ương Hội người mù Hà Nội, Vụ Thư viện (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã phối hợp với Hội Người mù Việt Nam tổ chức chương trình gặp mặt sinh viên khiếm thị đang học tập tại Hà Nội.