Hội Văn nghệ dân gian (VNDG) tỉnh hiện có tổng số 216 hội viên sinh hoạt tại 10 Chi hội cơ sở. Phát huy truyền thống Hội VNDG Đất Tổ, trong nhiệm kỳ 2018-2023, Hội đã khắc phục nhiều khó khăn để hoàn thành tốt hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học.
Trong hai ngày 21,22/2 (tức ngày 12,13 tháng Giêng), xã Hiền Quan, huyện Tam Nông tổ chức Lễ hội Phết năm Giáp Thìn 2024. Tuy không có phần đánh Phết nhưng các nghi lễ truyền thống như tế lễ, rước kiệu vẫn được tiến hành.
Không chỉ có chen lấn xô đẩy, lễ hội dần biến đổi vì người dân đặt nặng sự cầu xin hơn chiêm bái, vãng cảnh. Những lễ giải hạn, dâng sao, lễ cầu an trị giá cả trăm triệu đồng không hiếm. Các chuyên gia văn hóa nhận định, quá nặng cầu cúng, xin lộc, lễ hội sẽ mất đi ý nghĩa vốn có.
Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đã ký ban hành văn bản số 3811/BVHTTDL-VHCS gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn số 3811/BVHTTDL-VHCS do Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy ký ngày 12/9 gửi các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội, trong đó đề nghị xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội.
Ngày 12/9, Bộ VHTTDL đã có văn bản số 3811/BVHTTDL-VHCS gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức lễ hội.
Đối với một số lễ hội như: Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Đền Sóc (Hà Nội); Lễ hội Đền Trần (Nam Định); Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương); Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh); Lễ hội Vía Bà (Tây Ninh); Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam (An Giang), Hội Phết Hiền Quan (Phú Thọ); Lễ hội Chọi trâu; Lễ hội Đúc Bụt (Vĩnh Phúc) cần xây dựng kế hoạch, kịch bản, phương án và tổ chức Lễ hội năm 2024 đảm bảo an toàn trật tự xã hội, văn minh, hiệu quả.
Làng Hiền Quan (tên gọi thời cổ là Song Quan, nay thuộc xã Hiền Quan, huyện Tam Nông), từ xa xưa đã nổi tiếng là nơi đông dân cư, nên có câu : Đinh tổng Hiền, điền tổng Tứ (xã Tứ Mỹ ). Vùng đất cổ Trung du bán sơn địa, với diện tích chỉ có trên 500 ha, nhưng lưu giữ tới bốn di tích lịch sử - văn hóa tâm linh, trong đó có hai di tích cấp Quốc gia và hai di tích cấp tỉnh. Các di tích này đều liên quan tới các chiến tích của ông cha ta đứng lên chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước, trải qua suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, từ thời Hùng Vương tới triều đại nhà Đinh, đã được chính sử ghi nhận!
Sau 3 năm bị nén lại bởi dịch bệnh COVID-19, mùa lễ hội 2023 đã rộn ràng trở lại. Đến thời điểm này, các lễ hội đã diễn ra khá yên bình. Tuy nhiên, vẫn còn đó những vấn đề từng gây nhức nhối từ nhiều năm qua…
Do không được tổ chức lễ hội cướp phết, nhiều thanh niên làng Hiền Quan đã cùng nhau chặn đoàn rước kiệu đòi cướp phết, gây ra cảnh hỗn loạn tại cổng đền.
Việc tạm dừng tổ chức hoạt động cướp phết tại lễ hội Phết Hiền Quan đã khiến nhiều người tỏ ra ngậm ngùi, tiếc nuối. Không khí lễ hội cũng vì thế kém vui và hấp dẫn hơn hẳn so với các năm trước dịch Covid-19.
Hội Phết Hiền Quan năm 2023 không tổ chức phần đánh phết do chưa đảm bảo các điều kiện về an toàn, an ninh trật tự theo quy định. Trước quy định này, nhiều thanh niên trai tráng phản đối, tụ tập đòi 'cướp' phết, gây nên khung cảnh hỗn loạn. Tình trạng này tương tự lễ hội năm 2019 khi Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) yêu cầu dừng lễ hội trước giờ cướp phết.
Lễ hội Phết Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ diễn ra từ ngày 12 và 13 tháng Giêng. Năm nay, Ban Tổ chức chỉ tổ chức nghi lễ tại đình, không tổ chức lễ đánh trận phết.
Năm nay, Ban tổ chức Lễ hội Phết Hiền Quan (huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) tiếp tục không tổ chức đánh trận phết.
Những năm trước, báo chí có phản ánh những hình ảnh chưa đẹp trong Hội Phết khi người dân 'tranh cướp' quá đà, dẫn đến xô xát, bạo lực. Thực tế, ý nghĩa của lễ hội là nêu cao tinh thần thượng võ.
Hội Phết Hiền Quan (Phú Thọ) năm nay không có màn tranh phết khiến không khí lễ hội kém sôi động. Các nghi lễ truyền thống như tế lễ, rước kiệu, duyệt binh... vẫn được tiến hành.
Ngày 2-2, lễ hội Phết (tại xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) đã chính thức khai hội. Tuy nhiên, lễ hội năm nay vẫn tiếp tục ngưng không tổ chức phần 'đánh' phết hay còn gọi là 'cướp' phết để cầu may.
Trong 2 ngày, 12 và 13 tháng Giêng Âm lịch (tức ngày 2 – 3/2/2023), Hội Phết Hiền Quan được tổ chức tại xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
Người dân mong mỏi, lãnh đạo địa phương có những phương án đảm bảo an toàn, an ninh trật tự, đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao ý thức trong việc thực hiện văn minh lễ hội để hội đánh đánh phết tiếp tục được tổ chức hằng năm nhằm tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống và tinh thần thượng võ.
Trong hai ngày 2 và 3/2, (tức 12 và 13 tháng Giêng năm Quý Mão), xã Hiền Quan huyện Tam Nông tổ chức lễ hội Phết Hiền Quan nhằm tưởng nhớ nữ tướng Thiều Hoa công chúa, người đã có công giúp Hai Bà Trưng đánh giặc cứu nước. Để đảm bảo an ninh, an toàn theo đúng tinh thần chỉ đạo của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, của tỉnh và huyện, lễ hội năm nay sẽ không tổ chức nội dung đánh phết.
Hội Phết Hiền Quan (huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) trong nhiều năm qua luôn thu hút sự chú ý của nhân dân và du khách thập phương, đặc biệt với nghi thức đánh trận phết- cướp phết. Thông tin với báo chí, lãnh đạo xã Hiền Quan cho biết, năm nay, BTC lễ hội Phết Hiền Quan, chỉ tổ chức nghi lễ tại đình, không tổ chức lễ đánh trận phết.
Lễ hội Phết Hiền Quan năm nay sẽ chỉ diễn ra phần lễ, không tổ chức đánh trận phết.
Theo Ban tổ chức Lễ hội Phết Hiền Quan, năm nay, Lễ hội Phết không có phần tranh phết.
Theo Bí thư Đảng ủy xã Hiền Quan (huyện Tam Nông, Phú Thọ) Lưu Văn Hiệu, năm nay, Ban Tổ chức lễ hội Phết Hiền quan, chỉ tổ chức nghi lễ tại đình, không tổ chức lễ đánh trận phết.
Đã nhiều năm nay, mỗi mùa lễ hội luôn bắt đầu với đan xen niềm vui lẫn băn khoăn. Lễ hội là thời điểm những giá trị văn hóa dân tộc được sống dậy mạnh mẽ. Nhưng đi kèm với đó, là tình trạng biến tướng, thương mại hóa, lạm dụng lễ hội để trục lợi; vấn nạn 'buôn thần, bán thánh', mê tín, dị đoan… làm mai một giá trị truyền thống, mất đi vẻ đẹp lễ hội. Để lễ hội thích ứng với cuộc sống hôm nay, cần một quá trình 'gạn đục, khơi trong'.
Tăng cường thực hiện nếp sống văn minh trong lễ hội, tiêu chí hàng đầu được BQL các di tích, BTC lễ hội và chính quyền địa phương đẩy mạnh năm nay là tuyên truyền người dân thực hiện nghiêm túc mọi khuyến cáo, chỉ đạo từ Thủ tướng Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về các giải pháp phòng chống dịch cũng như các quy định pháp luật liên quan.
Trước tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra đang diễn biến phức tạp, ngày 31/1, tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức họp toàn bộ các cấp, ngành, đoàn thể, chính quyền địa phương trên địa bàn để triển khai công tác phòng chống dịch bệnh nguy hiểm này.
PTĐT - Sáng nay 31/1, tại cuộc họp do Thường trực Tỉnh ủy triệu tập nhằm ứng phó với dịch viêm phổi cấp do chủng mới của vi rút Corona gây ra, Bí thư Tỉnh ủy Bùi Minh Châu đã kết luận sẽ tạm dừng Lễ hội chọi trâu Phù Ninh và chỉ tổ chức phần lễ tại Hội Phết Hiền Quan, huyện Tam Nông.
PTĐT - Ngày 31/1, Thường trực Tỉnh ủy đã triệu tập hội nghị ứng phó với dịch viêm phổi cấp do chủng mới của vi rút Corona (nCoV-2019) gây ra.
Sáng 24-2-2017, Bộ VH-TT&DL đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2017. Những 'điểm nóng' lễ hội được phân tích mổ xẻ, những đồng thuận cả những trái chiều phản biện được thẳng thắn chia sẻ, khiến cho không khí cuộc họp nóng ngay từ phút ban đầu.