Hiểu hơn về chữ quốc ngữ qua công trình nghiên cứu từng được in tại Pháp

Cuốn sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919' của Tiến sỹ Phạm Thị Kiều Ly đưa người đọc trở về buổi bình minh của ngôn ngữ tiếng Việt.

Chữ viết ta đang sử dụng được sáng tạo, hoàn thiện, phổ biến ra sao?

Theo TS Phạm Thị Kiều Ly, chữ quốc ngữ là công trình của tập thể, với sự đóng góp của các thế hệ giáo sĩ người phương Tây và sự hỗ trợ của các chủng sinh, linh mục người Việt...

Hiểu hơn về chữ quốc ngữ qua công trình nghiên cứu từng được in tại Pháp

Cuốn sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919' của Tiến sỹ Phạm Thị Kiều Ly đưa người đọc trở về buổi bình minh của ngôn ngữ tiếng Việt.

Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919: Thành tựu đồ sộ, hấp dẫn về cội nguồn chữ Việt

Ấn phẩm sử liệu quý giá Lịch sử chữ quốc ngữ 1615-1919 của tác giả Phạm Thị Kiều Ly do Nhà xuất bản Văn Học và Omega+ phát hành đúng dịp tròn 400 năm (1624-2024) vị giáo sĩ Đắc Lộ, tức Alexandre de Rhodes, đặt chân đến Hội An (Đàng Trong, Đại Việt bấy giờ).

Lý giải nguồn cội chữ viết ngày nay

Cuốn sách Lịch sử chữ quốc ngữ, 1615 - 1919 vừa được Omega+ giới thiệu đến độc giả, dựa trên nguồn tư liệu phong phú về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ.

Ra mắt bộ sách lớn về lịch sử chữ quốc ngữ

Tiến sĩ Phạm Thị Kiều Ly là cái tên quen thuộc với độc giả nhỏ tuổi khi chị cùng họa sĩ Tạ Huy Long cho ra mắt bộ truyện tranh về lịch sử chữ quốc ngữ 'Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' do Nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành năm 2023. Năm nay, chị phối hợp Omega Plus Book cho ra mắt cuốn sách tầm vóc và bề thế về lịch sử chữ quốc ngữ, dựa trên những tài liệu, tư liệu mà chị dày công thu thập nhiều năm qua.

Ấn phẩm nghiên cứu đầy đủ nhất từ trước đến nay về lịch sử hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ

Được phát triển từ chính luận án tiến sĩ của TS Phạm Thị Kiều Ly, ấn phẩm Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919) vừa được Omega Plus liên kết với NXB Văn học ấn hành, giúp bạn đọc hiểu về nguồn cội chữ viết mà chúng ta đang dùng hằng ngày.

Bảo tồn nghi lễ truyền thống các dân tộc Tây Nguyên

Nghi lễ truyền thống của các dân tộc bản địa Tây Nguyên là hoạt động tín ngưỡng được truyền lại từ đời này sang đời khác, kết nối giữa con người với thế giới siêu nhiên (theo nhận thức về thế giới quan của các cộng đồng dân tộc) để gửi đi một thông điệp, có thể là lời biết ơn hay lời cầu khấn đem đến lợi ích cho cá nhân hoặc cộng đồng với niềm tin bền vững trong tâm thức.

Cây cao su xuất hiện ở Việt Nam như thế nào?

Tác giả Mỹ Michitake Aso đã bỏ ra 10 năm để có được công trình nghiên cứu 'Cây cao su ở Việt Nam dưới góc nhìn lịch sử - Sinh thái 1897-1975', giúp độc giả hiểu thêm về hành trình loài thực vật có nguồn gốc từ rừng Amazon biến thành dòng 'vàng trắng' tại Việt Nam.

Chữ viết thăng trầm cùng lịch sử dân tộc

Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ đều đã từng được lựa chọn là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam trong những giai đoạn nhất định. Lịch sử ra đời và phát triển của các loại chữ viết phần nào thể hiện thăng trầm đất nước đã đi qua.

Khám phá nhà thờ gỗ cổ kính và tráng lệ hơn 100 năm tuổi ở Kon Tum

Nhà thờ Kon Tum là công trình kiệt tác bằng gỗ mang phong cách Basilica duy nhất còn lại trên thế giới, toàn bộ kết cấu của nhà thờ đều làm bằng gỗ và kết dính bằng mộng mà không hề sử dụng đinh.

Loạt ảnh để đời về nghề 'gõ đầu trẻ' ở Việt Nam xưa

Nghề giáo ở nước ta luôn được coi là một nghề cao quý. Cùng nhìn lại những bức ảnh đẹp về nghề giáo xưa.

Xứ Ka Đơn, nơi lưu giữ linh hồn người Chu Ru

Nhà thờ Ka Đơn gần đây là một điểm 'check in' mới của giới trẻ trên cung đường đến Đà Lạt.

Công nhận năm di tích, TP.HCM không quên ơn tiền nhân

Việc xếp hạng năm di tích có mặt ở đất Sài Gòn từ thế kỷ 19 như một lời biết ơn tiền nhân để bước vào thập niên thứ hai của thế kỷ 21.

Gotha, nơi nước Việt lần đầu 'ra mắt' công chúng Đức

Trong hành trình lần theo dấu vết của cuốn sách Lịch sử tự nhiên và phong tục Đàng Ngoài, nhiều lần tôi đã đến Gotha, một thành phố nhỏ, cổ xưa ở miền Trung nước Đức.