Nguyên mẫu nhân vật Bá Kiến trong tác phẩm 'Chí Phèo' là ai?

Trong truyện 'Chí Phèo' của Nam Cao, Bá Kiến là nhân vật có lòng dạ độc ác, điển hình cho tầng lớp địa chủ, cường hào ở nông thôn thời bấy giờ.

Nhớ 'Ông hoàng thơ tình' - đại biểu cho nhân dân Hải Dương từ Quốc hội khóa I

Cuộc bầu cử Quốc hội khóa I ngày 6.1.1946 tại đơn vị bầu cử tỉnh Hải Dương đã có 98% số cử tri đi bầu, lựa chọn được 12 đại biểu, trong đó có ông Ngô Xuân Diệu (nhà thơ Xuân Diệu).

Hà Nội trong lần đầu kỷ niệm sinh nhật Bác

Ngày 18-5-1946, Báo Cứu quốc, cơ quan ngôn luận của Tổng bộ Việt Minh đã đăng thông báo về ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Ngày 19 tháng 5 này, 56 năm trước đây đã ra đời một người: Hồ Chí Minh (…). Ngày 19-5-1890, ngày Ông trông thấy bầu trời Việt Nam là ngày rất quan hệ đến vận mệnh dân tộc Việt Nam. Chúng ta, dân tộc Việt Nam, chúng ta đi từ giai đoạn một nước nô lệ đến giai đoạn một nước tự do là nhờ có Hồ Chí Minh'.

Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà văn Kim Lân

Ngày 16-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà văn Kim Lân (1920-2020) – nhà văn, diễn viên, người có những tác phẩm để đời, được bạn đọc nhiều thế hệ yêu mến và ghi nhớ. Đông đảo văn nghệ sĩ, đại diện gia đình nhà văn Kim Lân và bạn đọc tại Thủ đô đã tới dự.

Nhà văn Kim Lân - người có đóng góp xuất sắc cho nền văn học mới

Sáng 16-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà văn Kim Lân (1920-2020) với sự tham dự của đông đảo nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học, điện ảnh và đại diện gia đình nhà văn Kim Lân.

Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà văn Kim Lân

Ngày 16-11, tại Hà Nội, lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà văn Kim Lân - một cây bút cống hiến trọn đời cho nền văn học mới được Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức trang trọng với sự tham gia của gia đình, đồng nghiệp và đông đảo những người yêu mến văn chương.

Khi nhà văn đến với cách mạng

Ngay từ khi Đảng ta còn hoạt động bí mật, những nhà văn sau này trở thành những tên tuổi lớn trong nền văn học cách mạng từ thực tiễn sống và viết của mình đã sớm nhận ra con đường đấu tranh giành độc lập cho Tổ quốc chỉ có thể là con đường cứu nước do Đảng lãnh đạo. Và họ chọn cách mạng làm mục tiêu sống, cũng như cho nghiệp bút của mình, dẫu phong cách nghệ thuật mỗi người là khác nhau.

Ông Mười Hương - một nhân cách cộng sản cao cả

Dù trực tiếp chỉ huy Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn, Lê Hữu Thúy, Vũ Ngọc Nhạ… nhưng chưa bao giờ ông Mười Hương nhận danh xưng mà thế hệ sau đánh giá: 'Người thầy của các nhà tình báo chiến lược'.

Để đại hội các Hội văn học nghệ thuật thực sự là ngày hội

Dưới ánh sáng của Bản đề cương văn hóa (1943) của Đảng, mặt trận văn học nghệ thuật được coi là một bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng - văn hóa, đúng như Bác Hồ đã khẳng định 'Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy' (1951). Chính vì lẽ đó, ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào của cách mạng, các hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật cùng với tổ chức Hội luôn được các cơ quan của Đảng, Nhà nước quan tâm.

95 năm ngày sinh nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi: Một đại diện tiêu biểu của nền văn hóa Việt Nam hiện đại

Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ lớn, đa tài, được nhiều thế hệ công chúng yêu mến.

Ga Hải Dương - nơi lưu giữ dấu xưa, chuyện nay

Trong chiến tranh phá hoại, địch đã sử dụng máy bay đánh phá thị xã Hải Dương. Có nhiều địa điểm bị hủy diệt như ga Hải Dương, song giao thông đường sắt vẫn duy trì liên tục.