Họa sĩ Trịnh Phòng tên thật là Trịnh Bá Phòng (Hồng Điền) sinh năm 1922 tại Hà Nội; hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, hội viên Hội Văn nghệ Hà Nội; nguyên là giảng viên Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam từ năm 1956 - 1971 và Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1987 - 1995, đã từ trần ngày 22/6/2024, hưởng thọ 103 tuổi.
Họa sĩ Trịnh Phòng tham gia cách mạng từ năm 1945. Trong các tác phẩm vẽ về Bác Hồ, họa sĩ luôn dành nhiều thời gian nghiên cứu để phác thảo nên phong thái, tinh thần, tâm hồn và trí tuệ của vị lãnh tụ tài ba. Bức tranh 'Bác Hồ làm việc tại Pác Bó' là bức họa để đời của tác giả, nhận được nhiều giải thưởng cao. Sau hơn 50 năm gìn giữ bức tranh quý, gia đình họa sĩ quyết định gửi tặng cho tỉnh Cao Bằng vào sáng nay (7/6/2024).
Sáng 7/6, UBND tỉnh tổ chức trao tặng bằng khen, huy hiệu và tiếp nhận hiện vật bức tranh 'Bác Hồ làm việc tại Pác Bó' của họa sĩ Trịnh Phòng. Tham dự có các đồng chí: Bế Thanh Tịnh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Hà Nhật Lệ, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Trịnh Trường Huy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh và gia đình của họa sĩ Trịnh Phòng.
Ngày 7/6, UBND tỉnh Cao Bằng tổ chức trao tặng Bằng khen, Huy hiệu của UBND tỉnh và tiếp nhận hiện vật bức tranh 'Bác Hồ làm việc tại Pác Bó' của họa sĩ Trịnh Phòng.
Đoàn văn nghệ sĩ trong cả nước vừa hoàn thành chương trình hành hương về nguồn 'Qua miền Tây Bắc, về với Điện Biên' do Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam tổ chức, nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Các hoạt động phong phú, mang nhiều ý nghĩa đã để lại ấn tượng với đồng bào vùng Tây Bắc- Điện Biên, khơi dậy nhiều cảm hứng sáng tác.
Giọng nói nhỏ nhẹ và trầm buồn, nhà thơ Chử Văn Long khi trò chuyện thi ca với bạn bè thường tỏ rõ sự ưu tư hướng nội với nhiều trăn trở về nỗi đời, nỗi người, nỗi văn.
Ngày 29/3, tại nhà riêng của họa sĩ Trịnh Phòng tại số 193/6/16, đường 20 - Dương Quảng Hàm, phường 5, Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Hoàng Xuân Ánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã tiếp nhận bức tranh 'Bác Hồ làm việc tại Pác Bó' của họa sĩ Trịnh Phòng về trưng bày tại Bảo tàng tỉnh.
Vào giữa thập niên 80 thế kỷ trước, chúng tôi thường lui tới trụ sở Hội Văn nghệ Hà Nội ở 19 Hàng Buồm (phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Cánh viết văn trẻ ở Hà Nội ngày đó rất mê tờ Báo Người Hà Nội.
Tập thơ 'Tiếng xa' của tác giả Thiệp Nguyễn là những tình cảm giản dị mà gây xúc động bởi nó gợi nhớ ký ức của bao người Việt.
PGS Bùi Mạnh Nhị đã vĩnh viễn ra đi ở tuổi 69. Thương tiếc một nhà giáo, nhà quản lý giáo dục, nhà thơ đã cống hiến cả đời cho ngành giáo dục
PGS.TSKH. NGƯT Bùi Mạnh Nhị, nguyên Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Giáo dục và Đào tạo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TPHCM, đã qua đời.
Phó Giáo sư Bùi Mạnh Nhị đã có hơn 30 năm gắn bó, công tác tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
Phó Giáo sư Bùi Mạnh Nhị, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP HCM, nguyên Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã qua đời sáng nay, 5-4
Đề cương về văn hóa Việt Nam do Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo năm 1943, được coi là cương lĩnh đầu tiên của Đảng về văn hóa, đã đặt nền móng, mở đường cho việc xây dựng lý luận văn hóa cách mạng ở Việt Nam, cũng là 'kim chỉ nam' soi sáng, khơi nguồn phát triển nền văn học, nghệ thuật Việt Nam nói chung và văn nghệ Thủ đô nói riêng. Nội dung tư tưởng của Đề cương đến nay vẫn còn nguyên giá trị, đem lại nhiều thành tựu cho văn nghệ Thủ đô và được tiếp nối, phát triển không ngừng.
'Tám triều vua Lý' là bộ tiểu thuyết lịch sử gồm 4 tập, do NXB Phụ nữ Việt Nam tái bản và phát hành, gồm: Thiền sư dựng nước, Con ngựa nhà Phật, Bình Bắc dẹp Nam, Con đường định mệnh.
Đấy là nhà thơ Ngô Văn Phú với bút danh Ngô Bằng Vũ, Đào Bích Nguyên...
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam báo tin nhà thơ Ngô Văn Phú - tác giả bài thơ 'Mây và bông' qua đời tại nhà riêng vào 15h15 ngày 24/10.
Tôi làm việc ở Báo Thủ đô Hà Nội - sau đổi là Hànôịmới - từ năm 1961 đến năm 1985 mới chuyển sang Hội Văn nghệ Hà Nội. Trong hơn 20 năm ấy, đã có biết bao là kỷ niệm về nghề và cũng là về cuộc sống.
'Do dịch Covid-19 vẫn phức tạp nên gia đình đã chuẩn bị sẵn một số vòng hoa dành cho bạn bè, thân hữu, đồng nghiệp và khán giả mến mộ đến viếng nhạc sĩ; gia đình rất mong mọi người thông cảm, chia sẻ…', bà Lê Anh Thúy – vợ của nhạc sĩ Hồng Đăng cho biết.
Lễ tang nhạc sĩ Hồng Đăng diễn ra vào ngày 26/3 tại Hà Nội. Đại diện gia đình cho biết không nhận vòng hoa viếng.
Tang lễ nhạc sĩ Hồng Đăng sẽ diễn ra từ 12 giờ 30 đến 13 giờ 45 ngày 26/3/2022 tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội).
Hội Nhạc sĩ Việt Nam và gia đình nhạc sĩ Hồng Đăng vừa có thông báo về lễ tang của người nhạc sĩ tài hoa, tác giả bài 'Hoa sữa' cùng nhiều ca khúc nổi tiếng khác.
Nhạc sĩ Hồng Đăng, tác giả của các ca khúc nổi tiếng như Hoa sữa, Lênh đênh, Biển hát chiều nay… qua đời sáng 21-3, hưởng thọ 86 tuổi.
Thông tin từ gia đình nhạc sĩ Hồng Đăng cho biết, ông qua đời lúc 5h57ph sáng nay (21/3) tại Bệnh viện Hữu Nghị, hưởng thọ 86 tuổi.
Đại diện gia đình cho biết, nhạc sĩ Hồng Đăng trút hơi thở cuối cùng vào rạng sáng ngày 21/3 tại Hà Nội sau thời gian điều trị bệnh suy tim cùng nhiều bệnh nền khác, hưởng thọ 86 tuổi.
Tác giả ca khúc 'Hoa sữa' mất vào sáng 21/3 tại Hà Nội. Ông ra đi vì tuổi cao, sức yếu.
Nhạc sĩ Hồng Đăng qua đời đã để lại nỗi xót thương trong lòng gia đình và người hâm mộ. Những người bạn thân thiết, tâm giao cũng gửi đến lời an ủi đến người vợ của nhạc sĩ 'Hoa sữa'.
Nhạc sĩ Hồng Đăng - cha đẻ ca khúc 'Hoa sữa', từng được vinh danh 'Vì tình yêu Hà Nội' đã qua đời vì bệnh tuổi già lúc 5h57 sáng 21/3 tại Bệnh viện Hữu Nghị, hưởng thọ 86 tuổi.
Nhạc sỹ Hồng Đăng đã rời cõi tạm ở tuổi 86 vào sáng sớm nay tại Hà Nội, vì tuổi cao, sức yếu.
Nhạc sĩ Hồng Đăng qua đời sáng 21/3, hưởng thọ 86 tuổi, ông được coi là một trong những cây đại thụ của âm nhạc Việt Nam.
Nhạc sĩ Hồ Bắc, tác giả của những ca khúc nhạc đỏ nổi tiếng như Làng tôi, Bên kia sông Đuống (phỏng thơ Hoàng Cầm)… đã ra đi ở tuổi 92 vào ngày 8/2/2021, do tuổi cao sức yếu.
Những ngày giáp Tết Tân Sửu, làng âm nhạc Việt Nam lại đón nhận một tin buồn: nhạc sĩ Hồ Bắc qua đời ở tuổi 93.
Nhạc sĩ Hồ Bắc vừa trút hơi thở cuối cùng vào sáng 8/2 tại nhà riêng, hưởng thọ 92 tuổi.
Nhạc sĩ Hồ Bắc là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như: 'Làng tôi', 'Sài Gòn quật khởi', 'Bến càng quê hương tôi'..., ông vừa qua đời sáng 8/2, thọ 91 tuổi.
Nhạc sĩ Hồ Bắc qua đời tại nhà riêng lúc 3h ngày 8/2/2021, hưởng thọ 91 tuổi.
Ngày 20-6, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hà Nội, Báo Người Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm 35 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Lao động Hạng Ba.