Hưởng ứng ngày Chủ nhật Xanh lần thứ 152

Mới đây, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Thành phố cùng các đơn vị phối hợp tổ chức Lễ ra quân Ngày chủ nhật xanh lần thứ 152 với các hoạt động thiết thực tại phường Thới An, Quận 12.

Giải Đặc biệt Cuộc thi viết về cây di sản Việt Nam trị giá 20 triệu đồng

Ngày 15-3, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam phối hợp với Tạp chí điện tử Thiên nhiên và Môi trường phát động cuộc thi viết về cây di sản Việt Nam.

Nô nức trẩy hội đền vua Lê

Ngày 15/2 (tức ngày mùng 6 Tết) UBND huyện Hòa An tổ chức Lễ hội Đền Vua Lê và công bố quyết định công nhận cây di sản Việt Nam năm 2024. Tham dự có đồng chí Trịnh Trường Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, đoàn thể.

Nguyên nhân thực sự khiến cây đa 600 tuổi ở Thái Bình - cây di sản Việt Nam bị chết đứng nhiều năm

Cây đa có tuổi đời khoảng 600 năm, đường kính 2,5 - 2,7m, chiều cao 25m. Bộ rễ của cây đan cài vươn xa phủ quanh gốc tạo thành những hang hốc gồ ghề, cổ kính.

Hướng tới hành trình vì một Việt Nam Xanh

Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường TPHCM (HANE) vừa tiến hành Đại hội lần thứ III, nhiệm kỳ 2023-2028.

Đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam cho cây thị ở Hương Sơn

Cây thị tại thôn Kim Sơn, xã Kim Hoa (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã hơn 700 năm tuổi và gắn với câu chuyện lịch sử về chống quân Minh xâm lược vào thế kỷ XV.

Chú trọng bảo tồn cây di sản

Bảo tồn cây di sản không chỉ góp phần giáo dục văn hóa, lịch sử cho cộng đồng, quan trọng hơn còn bảo vệ cảnh quan môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học. Thời gian qua, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường, các địa phương, cộng đồng dân cư đã phát huy tinh thần trách nhiệm, chung tay gìn giữ, bảo tồn, chăm sóc cây di sản trên địa bàn, xây dựng không gian sống xanh- sạch- đẹp.

Thành lập Chi hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Sáng ngày 13/01/2023, tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM (HUFI) đã tổ chức Lễ công bố thành lập Chi hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Chương trình 'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản' năm 2023 tại thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 7/1/2023, Bộ Chỉ huy BĐBP thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Bệnh viện Thống nhất, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường, Hiệp hội các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Việt Nam, Hiệp hội Nhựa Việt Nam, Câu lạc bộ báo chí vì môi trường, Hội nước sạch và môi trường Việt Nam, Hội từ thiện Trái tim vàng tổ chức Chương trình 'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản' Tết Quý Mão 2023.

Chiêm ngưỡng 4 loài cây ở Khu Tháp Bà Ponagar có tên trong Sách đỏ

4 loài cây quý hiếm này có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục đỏ của thế giới (IUCN), gồm: Cà điện (Karomia fragrans), mun (Diospyros mun), tuế lược (Cycas pectinata), xưng da (Siphonodon celastrineus).

Túi nilon dùng 1 lần - tiện dụng cao đi kèm ô nhiễm lớn

Những chiếc túi nilon với đặc tính khó phân hủy đang là mối đe dọa đối với môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.

Công nhận 2 cây di sản Việt Nam tại Cam Lâm

Ngày 22-4, UBND huyện Cam Lâm phối hợp với Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường tỉnh tổ chức lễ công nhận và trao bằng cây di sản Việt Nam tại Cam Lâm.

Nha Trang: Cần quy hoạch chống ngập, thoát lũ

Thành phố Nha Trang đang đẩy nhanh các dự án, công trình chống ngập nhằm tăng cường năng lực thoát lũ. Tuy nhiên, do tác động của biến đổi khí hậu, tốc độ đô thị hóa nhanh nên thành phố cần có quy hoạch thoát lũ, chống ngập hoàn hảo.

Cần phát huy giá trị cây di sản

Theo lãnh đạo Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường tỉnh, thời gian qua, hội phối hợp với các ngành tiến hành khảo sát, công nhận 15 cây di sản trên địa bàn tỉnh gồm: 1 cây sao đen (xã Vạn Bình), 1 cây đa sộp (xã Vạn Phước) - huyện Vạn Ninh; 1 cây mun (phường Vĩnh Phước), 1 cây tuế lược (xã Vĩnh Thái)...

Chuyên gia góp ý cho Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi

Sáng ngày 15/5/2020, tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học, công nghệ và Môi trường của Quốc hội (UBKHCN&MT) và Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) đã tổ chức Hội thảo góp ý kiến cho Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi với sự tham dự của gần 70 chuyên gia đến từ Các tổ chức phi chính phủ (NGO) trong và ngoài nước.

Bảo vệ môi trường làng nghề: Huy động nguồn lực xã hội hóa

Trước thực trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề, trong khi điều kiện các nguồn lực và ngân sách còn hạn chế, TP Hà Nội đã, đang tập trung kêu gọi xã hội hóa trong công tác bảo vệ môi trường làng nghề. Cùng với đó, thực hiện tổ chức bồi dưỡng chuyên sâu cho cán bộ cấp xã, phường để thực hiện tuyên truyền bảo vệ môi trường từ cấp cơ sở.

Bùn thải, vẫn chưa biết thải đi đâu

Bùn thải từ các công trình xây dựng, chất thải hầm cầu tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Rà soát, đánh giá rừng ngập mặn bán đảo Hòn Hèo

Vừa qua, Sở Tài nguyên và Môi trường, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường tỉnh và Công ty Cổ phần Du lịch Long Phú phối hợp tổ chức hội thảo chuyên đề lần 2 rà soát, đánh giá rừng ngập mặn khu vực bán đảo Hòn Hèo với chủ đề xây dựng vườn sưu tập 25 loài cây rừng ngập mặn phục vụ du lịch và bảo tồn.

TP Hồ Chí Minh: Hệ thống kênh rạch nội đô ô nhiễm nghiêm trọng

Dù trong những năm qua, chính quyền TP Hồ Chí Minh đã có nhiều nỗ lực trong để ngăn chặn lấn chiếm, giảm thiểu ô nhiễm kênh rạch và hạn chế rác thải sinh hoạt xả thẳng ra môi trường, nhưng vẫn không giải quyết được tận gốc.

Sở Tài Nguyên & Môi trường: Tăng cường bảo vệ tài nguyên môi trường gắn với phát triển bền vững

Những năm qua, Sở TN&MT tỉnh Cao Bằng đã đạt được những kết quả tích cực, trong đó đã tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh nhiều văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ TNMT. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, góp phần phát triển KT-XH của địa phương ...