Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 02/9/1945; hay Cờ 'Quyết chiến - Quyết thắng' tung bay trên nóc hầm Tướng De Castries tại Điện Biên Phủ ngày 07/5/1954 là những hình ảnh tiêu biểu đang được trưng bày tại Triển lãm 'Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền Ngoại giao cách mạng Việt Nam'.
Chiều 8/5/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ bàn về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương được tiến hành. Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến dự Hội nghị trong tư thế của một dân tộc vừa giành được chiến thắng Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu'. Tuy vậy, thái độ của đoàn ta là tự hào nhưng luôn bình tĩnh, vì việc đàm phán được xác định sẽ có nhiều khó khăn phía trước.
Đại sứ Hà Văn Lâu là một thành viên chủ chốt trong đoàn đàm phán của Việt Nam tại Hội nghị Giơ-ne-vơ. Thông qua những tư liệu, hồi ký do ông để lại về Hội nghị Giơ-ne-vơ đã giúp chúng ta có thêm góc nhìn đầy đủ hơn về kết quả của Hiệp định Giơ-ne-vơ lịch sử được ký kết 70 năm về trước. Hiệp định đã mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta diễn ra những năm sau đó.
Những tư liệu, hiện vật quý về Hội nghị Geneva đang được giới thiệu tới công chúng tại triển lãm 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của Ngoại giao cách mạng Việt Nam' tại Hà Nội.
Triển lãm 'Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam' (21/7/1954-21/7/2024) giới thiệu hơn 150 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu giúp khách tham quan có cái nhìn khái quát về quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954.
Nhân dịp Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) đã giới thiệu cuốn sách 'Liên Xô và Việt Nam trong những năm chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất - Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954'.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Ban biên tập vusta.vn xin trân trọng giới thiệu 10 gương mặt trí thức trong số hàng ngàn trí thức đã dấn thân cùng dân tộc trong cuộc kháng chiến trường kỳ.
Từ năm 1954 - 1975, khi đất nước bị chia cắt thành 2 miền Nam - Bắc, trong mỗi người dân đất Việt đều trào dâng nỗi niềm nhớ thương và mong muốn đất nước hòa bình, thống nhất non sông.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm ngày ký Hiệp định Giơ-ne-vơ (20/7/1954-20/7/2024), Trung tâm Lưu trữ quốc gia III - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước giới thiệu những tài liệu lưu trữ quý giá liên quan đến những sự kiện trên.
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội vụ) vừa tổ chức giới thiệu gần 200 tài liệu lưu trữ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ.
Sáng 5-4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và 70 năm ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chiến ở Việt Nam, ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) tổ chức giới thiệu các tài liệu lưu trữ quốc gia liên quan.
Sáng 5/4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.
Ngày 5/4, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) đã tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia III đã thông tin về khối tài liệu lưu trữ liên quan đến chiến thắng Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.
Khối tài liệu đồ sộ về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III được Trung tâm công bố rộng rãi vào ngày 5/4 với mong muốn nhiều cơ quan, tổ chức, nhà nghiên cứu tiếp tục đóng góp tư liệu, đồng thời phát huy giá trị của khối tài liệu này tốt hơn nữa trong thời gian tới.
Tài liệu lưu trữ chứa đựng những thông tin phong phú, có độ tin cậy cao, phản ánh một cách toàn diện, trung thực cuộc chiến đấu của quân và dân ta cách đây 70 năm.
Sáng 5-4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) tổ chức giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Chiến dịch Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954.
Trong số tài liệu bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ), khối tài liệu về chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 là một trong những khối tài liệu phản ánh một phần lát cắt của lịch sử dân tộc vẻ vang, hào hùng giữa thế kỷ XX.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954-07/5/2024) và 70 năm ngày ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, ngày 5/4, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Bộ Nội vụ) đã tổ chức buổi thông báo về tài liệu lưu trữ liên quan đến những sự kiện trên.
Trong những năm cuối của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1953-1954), thôn Khuôn Điển, xã Kim Quan, huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang vinh dự được Bác Hồ, Trung ương Đảng, Chính phủ chọn làm địa điểm đóng trụ sở làm việc.
Xuân Nhâm Dần 2022, Đảng ta tròn 92 tuổi. Trải qua hơn 9 thập kỷ xây dựng và phát triển, Đảng đã lãnh đạo nhân dân đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Tại thời khắc đặc biệt đón năm mới Nhâm Dần, trong giây phút thiêng liêng mừng Xuân mới, mừng Đảng quang vinh, mỗi chúng ta lại nguyện chung tay xây dựng đất nước thịnh cường, thành phố Hà Nội và Vùng Thủ đô giàu đẹp, phát triển xứng tầm khu vực.
Kể từ khi về nước năm 1941 đến khi từ giã thế giới người hiền, Bác Hồ đã có 22 bài thơ chúc Tết mà bà con trong Nam, ngoài Bắc luôn mong ngóng được nghe khi giao thừa đến. Trong các bài thơ chúc Tết của Người và những lần gặp các đồng chí lãnh đạo, Người đã có những dự báo mang tầm chiến lược.
Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết ngày 20/7/1954 là một thắng lợi to lớn, có ý nghĩa vô cùng quan trọng của cách mạng nước ta. Lần đầu tiên, Chính phủ Pháp và mỗi nước tham gia Hội nghị Giơ-ne-vơ cam kết tôn trọng, độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Đầu những năm 1950, chiến tranh lạnh từ Châu Âu lan sang Châu Á, các nước lớn tìm cách tránh xung đột quân sự trực tiếp và dần chuyển sang hòa hoãn với nhau. Ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơne-vơ về chấm dứt chiến sự và lập lại hòa bình ở Đông Dương khai mạc, có 9 bên tham dự gồm: Liên Xô, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp, Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Quốc gia Việt Nam, Vương quốc Lào và Vương quốc Campuchia. Các nước đến dự Hội nghị Giơ-ne-vơ có những lợi ích, chiến lược và những mục tiêu khác nhau. Do tương quan lực lượng quốc tế lúc đó, hội nghị đã bị các nước lớn chi phối. Song chúng ta vẫn kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ thể hiện trong việc xác định mục tiêu, nguyên tắc đàm phán, nhưng linh hoạt về sách lược và bước đi, chúng ta phải làm tất cả những gì có thể làm để đạt được lợi ích của mình.
Nhân kỷ niệm 67 năm Ngày ký Hiệp nghị Giơ-ne-vơ (20/7/1954 - 20/7/2021), được sự đồng ý của lãnh đạo Văn phòng Trung ương Đảng về việc công bố toàn văn Chỉ thị số 05 CT/TQ, ngày 06/03/1956 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang về việc tuyên truyền đấu tranh đòi mở lại Hội nghị Giơ-ne-vơ để bàn về biện pháp thi hành Hiệp nghị Giơ-ne-vơ năm 1954. Sau đây Báo Tuyên Quang trân trọng giới thiệu toàn văn Chỉ thị số 05:
Ngoài việc quyết định chọn vua Lý Thái Tông là biểu tượng công lý, Toàn án Nhân dân Tối cao dự kiến sẽ có 4 cố Chánh án TAND Tối cao được dựng tượng bán thân đặt trong khuôn viên trụ sở mới.
ĐBP - 65 năm sau Chiến thắng Ðiện Biên Phủ và giải phóng Thủ đô, 52 năm sau lễ kết nghĩa là một chặng đường hỗ trợ, giao lưu, hợp tác đầy ân tình giữa TP. Hà Nội và tỉnh Ðiện Biên. Mối ân tình đó đang được đồng bào các dân tộc Ðiện Biên tiếp tục nâng niu, bồi đắp.
Chiều 28/8, tại Trung tâm Khoa học và Văn hóa Nga (Hà Nội) đã ra mắt tuyển tập tài liệu lưu trữ bằng tiếng Việt 'Liên Xô và Việt Nam trong những năm Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954'.
Dày 900 trang, tập hợp gần 200 tài liệu lưu trữ, sách 'Liên Xô và Việt Nam trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất' mang tới nhiều tư liệu lịch sử quý.
Cuốn sách đã được Cơ quan Lưu trữ Liên bang Nga xuất bản bản tiếng Nga năm 2017 nhân dịp kỷ niệm 100 năm Cách mạng tháng Mười Nga.