Trong khuôn khổ Đối thoại Biển lần thứ 13, được tổ chức tại Thành phố Cần Thơ (ngày 14/11), các học giả, luật gia trong nước và quốc tế đã 'mổ xẻ' ý nghĩa của Hiệp định trong khuôn khổ UNCLOS về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển tại khu vực nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (BBNJ). Việc đạt được BBNJ là một dấu mốc của luật pháp quốc tế, tuy nhiên vẫn còn một hành trình dài để có thể đi vào thực tiễn triển khai.
Để hướng tới thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa, đại diện của UNDP và WWF Việt Nam đã đề xuất 8 khuyến nghị để đưa vào nội dung chương trình đàm phán tại INC-5 tới đây.
Để đạt được Thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa, Việt Nam cần xem xét một số biện pháp như: thống nhất danh sách các sản phẩm nhựa và hóa chất độc hại cần bị cấm và loại bỏ; cấm các sản phẩm nhựa dùng một lần; thiết kế các sản phẩm bền vững.
Ngày 5-11, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) tổ chức Hội thảo kỹ thuật với chủ đề 'Hướng tới Busan - Kịch bản cho Việt Nam'.
Đạt được thỏa thuận toàn cầu về rác thải nhựa, Việt Nam sẽ khẳng định được vai trò tiên phong trong khu vực trong 'cuộc chiến' chống ô nhiễm nhựa, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Trước thềm Hội nghị Liên chính phủ đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa, phiên thứ 5 (INC-5) (sẽ diễn ra từ ngày 24/11 đến 01/12/2024 tại Busan, Hàn Quốc), Hội thảo kỹ thuật với chủ đề 'Hướng tới Busan - Kịch bản cho Việt Nam' đã được tổ chức với mục tiêu tham vấn và xây dựng phương án đàm phán, kịch bản của Việt Nam.
Ngày 15/10, Liên minh châu Âu (EU) đã mở chương đầu tiên của các cuộc đàm phán kết nạp với một quốc gia và mô tả đây là thời khắc 'lịch sử' trong hành trình đất nước này hướng tới tư cách thành viên khối.
Liên minh Châu Âu thông báo chính thức khởi động các cuộc đàm phán về tư cách thành viên với Ukraine và Moldova tại Luxembourg. Động thái mang tính bước ngoặt này nhằm quyết định tương lai của hai quốc gia Đông Âu.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh diễn ra vào cuối giờ chiều 14/12 (giờ địa phương – rạng sáng 15/12 giờ Việt Nam), Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel đã gây bất ngờ khi công bố quyết định của nhóm 27 về việc mở các cuộc đàm phán về tư cách thành viên Liên minh châu Âu (EU) của Ukraine và Moldova, hướng tới lần mở rộng đầu tiên sau hơn một thập niên. Đây được đánh giá là một quyết định quan trọng trong lịch sử của EU thời gian gần đây.
Khoảng 6 giờ chiều (12h đêm giờ Việt Nam) ngày 14/12 , Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel đã gây bất ngờ khi công bố quyết định của nhóm 27 về việc mở các cuộc đàm phán gia nhập Liên minh châu Âu (EU) với Ukraine.
Việc hoàn thành quá trình đàm phán và mở ký Hiệp định BBNJ được xem là một thắng lợi lớn lao của nỗ lực ngoại giao đa phương.
Hiệp định BBNJ hướng tới mục tiêu đảm bảo bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển cho hiện tại và trong dài hạn.
Trong khuôn khổ hoạt động của Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78, Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (Hiệp định về Biển cả). Trước đó, ngày 19/6, Hội nghị Liên chính phủ của Liên hợp quốc đã chính thức thông qua Hiệp định, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982).
Bộ TN&MT gỡ vướng về quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Phú Yên; Việt Nam là một trong số các quốc gia ký Hiệp định về Biển cả; Bắc Ninh: Ngăn chặn ô nhiễm môi trường không khí tại làng giấy Phong Khê.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ký Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia ký Hiệp định về Biển cả- một trong những điều ước quốc tế được chú ý nhất trong thập kỷ qua.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 1/8 đã họp phiên toàn thể thông qua Nghị quyết về Hiệp định bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia (còn gọi là Hiệp định BBNJ hoặc Hiệp định về Biển cả) với sự ủng hộ của 150/193 quốc gia thành viên.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang đã có chia sẻ về ý nghĩa của việc thông qua Hiệp định về Biển cả, quan điểm của Việt Nam về việc thông qua văn kiện và những công việc sắp tới.
Ngày 19-20/6 tại New York, Hội nghị Liên chính phủ của LHQ chính thức thông qua Hiệp định BBNJ, còn gọi là Hiệp định về biển cả, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước LHQ về Luật biển năm 1982 (UNCLOS). Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng phái đoàn Việt Nam tại LHQ đã chia sẻ về ý nghĩa của sự kiện quan trọng này.
Từ ngày 19-20/6 tại New York (Mỹ), Hội nghị Liên chính phủ của Liên hợp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Theo phóng viên TTXVN tại LHQ, đa số các nước đã hoan nghênh và ủng hộ mạnh mẽ việc thông qua Hiệp định về Bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, ngày 19-6 và thể hiện ý định sớm ký và phê chuẩn để hiệp định sớm có hiệu lực, được thực thi đầy đủ và hiệu quả.
Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường để biểu quyết thông qua Luật Hợp tác xã (sửa đổi)...là một trong nhiều sự kiện nổi bật diễn ra ngày 20.6
'Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học ngoài vùng tài phán quốc gia' (Hiệp định Biển cả) chính thức được thông qua. Đây là văn kiện thứ 3 thực thi Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).
Ngay sau khi Hiệp định về Biển cả được thông qua tại Hội nghị liên chính phủ của Liên hợp quốc, nhiều bên đã lên tiếng hoan nghênh và ủng hộ mạnh mẽ văn kiện này. Bên cạnh đó, các bên cũng kêu gọi các nước nhanh chóng phê chuẩn để Hiệp định sớm có hiệu lực, được thực thi đầy đủ và hiệu quả.
Ngày 19/6 tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Hội nghị liên chính phủ của Liên hợp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Hiệp định về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại vùng ngoài quyền tài phán quốc gia, còn gọi là Hiệp định về Biển cả, đánh dấu sự ra đời của văn kiện thứ ba thực thi Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS). Ghi nhận của PV TTXVN tại địa bàn.
Tổng thư ký LHQ kêu gọi các quốc gia nhanh chóng ký và phê chuẩn Hiệp định sớm nhất có thể nhằm giải quyết các mối đe dọa đối với đại dương.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang đánh giá Hiệp định về Biển cả sẽ củng cố hơn nữa Công ước LHQ về Luật biển 1982 - bản Hiến pháp của Đại dương, khuôn khổ pháp lý toàn diện cho mọi hoạt động trên biển.
Tổng thư ký LHQ kêu gọi các quốc gia nhanh chóng ký và phê chuẩn Hiệp định sớm nhất có thể nhằm giải quyết các mối đe dọa đối với đại dương.
Ngày 4/3, tại New York, Hội nghị Liên chính phủ của Liên hợp quốc đã hoàn thành thương lượng Văn kiện pháp lý quốc tế về đa dạng sinh học ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia. Nhân dịp này, Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu đã chia sẻ về ý nghĩa của văn kiện đối với cộng đồng quốc tế và Việt Nam.
Cuộc đàm phán cam go suốt 2 tuần dự thảo hiệp ước về đại dương tại Liên hợp quốc đi đến bước ký kết, hình thành khung pháp lý bao phủ 30% diện tích các đại dương.
France 24 ngày 2-3 cho biết, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã lên tiếng hối thúc các nước nhất trí về một hiệp ước 'mạnh mẽ và tham vọng' nhằm bảo vệ các vùng biển quốc tế trong bối cảnh những cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hội nghị liên chính phủ lần thứ 6 (IGC6) sắp kết thúc.
Ngày 2-3, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres hối thúc các nước nhất trí về một hiệp ước 'mạnh mẽ và tham vọng' nhằm bảo vệ các vùng biển quốc tế trong bối cảnh các cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hội nghị liên chính phủ lần thứ 6 (IGC6) sắp kết thúc.
Ngày 2/3, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã hối thúc các nước nhất trí về một hiệp ước 'mạnh mẽ và tham vọng' nhằm bảo vệ các vùng biển quốc tế. Thông điệp được đưa ra chỉ một ngày trước khi các cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hội nghị liên chính phủ lần thứ 6 diễn ra tại trụ sở Liên hợp quốc sẽ kết thúc.
Nếu Liên Hợp Quốc thông qua một thỏa thuận mạnh mẽ và tham vọng, thế giới có thể đạt được bước tiến quan trọng, đảo ngược xu hướng này và nâng cao 'sức khỏe' của các đại dương cho thế hệ tiếp theo.
Ngày 2/3, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres hối thúc các nước nhất trí về một hiệp ước 'mạnh mẽ và tham vọng' nhằm bảo vệ các vùng biển quốc tế trong bối cảnh các cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hội nghị liên chính phủ lần thứ 6 (IGC6) sắp kết thúc.
Sau nhiều năm đàm phán, các nước thành viên Liên hợp quốc đang chạy đua với thời gian nhằm thúc đẩy sớm ký kết một hiệp ước quốc tế về bảo vệ các đại dương. Trong bối cảnh hệ sinh thái đại dương đang bị đe dọa nghiêm trọng, Liên hợp quốc kêu gọi các nước không bỏ lỡ cơ hội quan trọng này.
Các quốc gia đã cam kết đến năm 2023 sẽ thực hiện mục tiêu bảo vệ 30% diện tích đất và biển trên thế giới. Theo đó, một hiệp ước khả thi nhằm bảo vệ và bảo tồn phần lớn đại dương trên thế giới sẽ được xây dựng.
Các thành viên của Liên hợp quốc tham gia cuộc họp tại New York vào ngày 20/2 nhằm thúc đẩy nỗ lực tạo ra hiệp ước mới thúc đẩy bảo vệ đa dạng sinh học biển trên thế giới.
Các thành viên Liên hợp quốc (LHQ) đã nhóm họp vào thứ Hai (20/2) tại New York để tiếp tục nỗ lực tạo ra một hiệp ước được chờ đợi từ lâu để bảo vệ đa dạng sinh học biển của thế giới.
Các hệ sinh thái đại dương đang bị đe dọa nghiêm trọng do tình trạng biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và đánh bắt thủy sản quá mức dù đây là nơi tạo ra tới 50% lượng oxy cho Trái Đất.
Hội nghị Liên chính phủ lần thứ 25 phần thứ hai kết thúc với sự thống nhất chung của các nước thành viên cần hành động khẩn cấp, tìm ra các giải pháp hữu hiệu để đối phó với ô nhiễm nhựa; các thách thức khác đối với hệ sinh thái biển và ven biển.
Phiên đàm phán thứ năm của Hội nghị liên chính phủ về xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia (BBNJ) đã kết thúc sau hai tuần làm việc khẩn trương.
Ngày 27-8 theo giờ Việt Nam, phiên đàm phán thứ năm của Hội nghị liên chính phủ về xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia (BBNJ) đã kết thúc sau hai tuần làm việc khẩn trương.
Ngày 27/8 (theo giờ Việt Nam), Phiên đàm phán thứ 5 của Hội nghị liên chính phủ về xây dựng văn kiện pháp lý quốc tế trong khuôn khổ Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại các vùng biển nằm ngoài phạm vi tài phán quốc gia đã kết thúc sau hai tuần làm việc khẩn trương.
Đoàn đàm phán liên ngành của Việt Nam đã có những đề xuất, đóng góp thực chất cho dự thảo văn kiện, góp phần tích cực vào tiến trình đàm phán về các vấn đề trực tiếp liên quan quyền và lợi ích biển của Việt Nam.
Các nước Liên hợp quốc đều nhất trí cao về việc sớm thúc đẩy tiến trình thương lượng để tiến tới nhất trí về văn kiện cuối cùng, một văn kiện sẽ có ý nghĩa quan trọng điều chỉnh hoạt động trên một phạm vi rộng lớn của các đại dương.
Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp an toàn và trật tự (gọi tắt là Thỏa thuận GCM), ra đời trên cơ sở Tuyên bố New York về người tị nạn và người di cư (gọi tắt là Tuyên bố New York) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 19/9/2016.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng cho rằng, việc Việt Nam tham gia Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp an toàn và trật tự; là dịp để rà soát, hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến di cư; tăng cường cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương. Những việc này nhằm đẩy mạnh triển khai giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của di cư, nhất là di cư trái phép; thúc đẩy di cư hợp pháp, an toàn; bảo vệ quyền của người di cư.