Năm học 2022 - 2023 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực có những thuận lợi, khó khăn đan xen.
Để từng bước khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên, Bộ GD&ĐT đã hướng dẫn các địa phương tuyển dụng được 17.208 giáo viên trong năm học vừa qua.
Các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Hồng cần tiếp tục huy động các nguồn lực cho phát triển giáo dục và đào tạo.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, GD&ĐT tại vùng Đông Nam Bộ phải tập trung vào ba phương diện 'nhân, nhân lực, nhân tài' song song đó phải phát triển xã hội hóa, quốc tế hóa, số hóa.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) định hướng phát triển giáo dục phổ thông vùng Đông Nam Bộ đứng đầu cả nước. Đồng thời xây dựng TPHCM thành nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của khu vực ASEAN
Sáng 18/4, tại Bình Dương, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị phát triển GD&ĐT vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Hội nghị phát triển GD&ĐT vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 sẽ diễn ra vào sáng 18/4/2023 tại tỉnh Bình Dương.
Tại Hội nghị phát triển GD vùng Tây Nguyên, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chia sẻ, phát triển GD cần lâu dài, nhưng sự thay đổi phải diễn ra từng ngày.
Trước thực trạng Tây Nguyên thiếu giáo viên, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đề nghị nên chú trọng đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ, nhất là người dân tộc thiểu số (DTTS).
Tại Hội nghị phát triển GD vùng Tây Nguyên, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chia sẻ, phát triển GD cần lâu dài, nhưng sự thay đổi phải diễn ra từng ngày.
Ngày 27/2, tại TP Cần Thơ, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức Hội nghị phát triển GD&ĐT vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, giáo dục và đào tạo của khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã thoát khỏi 'vùng trũng'.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn dự đoán giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ phát triển năng động và đánh giá cao nền tảng giáo dục không màu mè, ít hình thức ở khu vực này.
Đó là khẳng định của tại Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn tại Hội nghị phát triển giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sáng nay (27/2), tại TP Cần Thơ, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị phát triển GD&ĐT vùng ĐBSCL đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Nhân lực, cơ sở vật chất và một vài chỉ số giáo dục khu vực ĐBSCL đang ở mức tiệm cận trung bình của cả nước.