Đề xuất tổ chức hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật-Hàn của Tổng thống Biden được đưa ra qua Ngoại trưởng Mỹ tới Tổng thống Hàn Quốc trong bữa tối do Thủ tướng Lào tổ chức ở Hội nghị Cấp cao ASEAN.
Ngày 15/8, một quan chức thuộc Hội đồng An ninh quốc gia Nhà Trắng đã gợi ý khả năng tổ chức hội nghị thượng đỉnh ba bên giữa các nhà lãnh đạo Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản vào cuối năm nay.
Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Mỹ, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản và Cơ quan Cảnh sát Biển Hàn Quốc sẽ tham gia tập trận với các nội dung tìm kiếm cứu nạn, viễn thông và nâng cao năng lực tương tác.
Hải quân Hàn Quốc cho biết, nước này, Mỹ và Nhật Bản đã tổ chức cuộc tập trận hải quân chung ở vùng biển quốc tế phía Nam đảo Jeju trong ngày 11-12/4, nhằm nâng cao khả năng phối hợp tác chiến.
Hải quân Mỹ đã cử tàu sân bay USS Theodore Roosevelt (CVN-71) và 3 tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường lớp Arleigh Burke tham gia tập trận với 2 tàu khu trục Aegis của Hàn Quốc và Nhật Bản.
Ba nước Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc lần đầu tiên tổ chức một cuộc tập trận chung gần Bán đảo Triều Tiên vào hôm 22/10.
Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc là ba quốc gia phát triển giữ vai trò rất quan trọng ở châu Á-Thái Bình Dương. Giữa ba nước láng giềng có mối quan hệ vừa khó tách rời, vừa nảy sinh nhiều vấn đề, từ trong lịch sử đến hiện tại.
Cuộc tập trận Mỹ-Nhật-Hàn sẽ tập trung vào phát hiện và theo dõi thời gian thực các hoạt động phóng thử tên lửa của Triều Tiên.
Giới chức Hàn Quốc thông báo ngày 29-8, nước này, Mỹ và Nhật Bản đã khởi động cuộc tập trận phòng thủ tên lửa 3 bên trên các vùng biển quốc tế ở phía Nam Bán đảo Triều Tiên nhằm phản ứng với vụ phóng tên lửa vào vũ trụ của Triều Tiên hồi tuần trước.
Theo kịch bản Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo, cuộc tập trận tập trung Hàn-Mỹ-Nhật sẽ thực hành quy trình phát hiện, theo dõi mục tiêu mô phỏng trên máy tính và chia sẻ thông tin liên quan.
Ngày 21/8, Lầu Năm Góc thông báo, Mỹ và Nhật Bản đang nỗ lực hoàn tất một thỏa thuận chính thức về phát triển tên lửa trong năm 2024.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết đã gửi công hàm đến 3 nước Mỹ-Nhật-Hàn phản đối tuyên bố chung giữa ba nhà lãnh đạo tại thượng đỉnh ở Trại David mà Bắc Kinh cho là 'bôi nhọ và tấn công' mình.
Sự kiện Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật-Hàn lần đầu tiên không đơn thuần mang ý nghĩa thời gian mà quan trọng hơn là khởi đầu 'kỷ nguyên hợp tác mới', nâng quan hệ đối tác ba nước lên một tầm cao mới.
Hội nghị thượng đỉnh độc lập Mỹ-Nhật-Hàn đầu tiên tại Trại David đã chứng kiến một chương mới trong hợp tác ba bên và khởi đầu cho nhiều thay đổi trong hợp tác ba bên ở nhiều khía cạnh.
Theo hai nhà lãnh đạo Mỹ và Nhật Bản, hai nước sẽ cùng phát triển tên lửa loại mới để đối phó với các vũ khí tối tân như tên lửa siêu thanh.
Phát biểu sau hội nghị thượng đỉnh ba bên, Tổng thống Biden khẳng định Mỹ-Nhật-Hàn sẽ đưa hợp tác quốc phòng ba bên lên 'mức độ chưa từng có' và ba nước sẽ theo đuổi kỷ nguyên hợp tác mới.
Bắt đầu hội nghị với Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio tại Trại David, bang Maryland, ông Biden tuyên bố rằng, thế giới sẽ 'an toàn hơn' nếu sự hợp tác của Mỹ với Nhật Bản và Hàn Quốc trở nên 'vững chắc hơn'.
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua: Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật-Hàn đánh dấu 'thời đại mới' trong hợp tác ba bên; Quốc hội Thái Lan ấn định lịch bầu Thủ tướng mới...
Ngày 18/8, Hàn Quốc đã 'chốt' kế hoạch sản xuất hàng loạt máy bay không người lái (UAV) tầm trung đến năm 2028, với mục tiêu tăng cường khả năng giám sát và trinh sát của lực lượng Không quân nước này.
Theo Hội đồng An ninh Quốc gia thuộc Nhà Trắng John Kirby, lãnh đạo 3 nước cũng sẽ chú trọng thảo luận những cách thức thể chế hóa mối quan hệ hợp tác Mỹ-Nhật-Hàn.
Điều phối viên Nhà Trắng phụ trách khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Kurt Campbell xác nhận hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật-Hàn sắp tới sẽ đưa ra những sáng kiến đầy tham vọng.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio dự kiến bắt đầu chuyến thăm Mỹ, tham dự Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật-Hàn tại trại David vào ngày 17/8.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 14/8 bị truy tố lần thứ tư trong vòng vài tháng với nhiều trọng tội. Lần này, ông Trump bị cáo buộc âm mưu lật ngược kết quả bầu cử tại bang Georgia năm 2020.
Hội nghị Thượng đỉnh ba bên Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc sẽ lần đầu tiên diễn ra tại Trại David, gần Thủ đô Washington D.C. vào ngày 18/8 tới. Đây sẽ là thời điểm lịch sử chứng kiến sự hợp nhất giữa hai liên minh Mỹ-Nhật và Mỹ-Hàn trở thành một khuôn khổ hợp tác vững chắc và không thể đảo ngược.
Dự kiến, tại hội nghị thượng đỉnh, lãnh đạo Mỹ - Nhật - Hàn sẽ nhất trí về cách thức nhằm 'thể chế hóa hơn nữa' cơ chế khung quan trọng về hợp tác an ninh giữa 3 nước.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật-Hàn tới đây là sự kiện quốc tế được trông đợi với sự bắt tay của hai liên minh Mỹ-Hàn và Mỹ-Nhật.
Quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, nhóm Bộ Tứ (Quad) gồm Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ không có kế hoạch mở rộng trong tương lai gần, mặc dù Hàn Quốc thể hiện sự quan tâm đến khuôn khổ bốn bên này, Kyodo đưa tin.
Các nhà lãnh đạo Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc dự kiến tập trung thảo luận về một tầm nhìn chung và các nguyên tắc cơ bản trong hợp tác ba bên, cũng như xây dựng các cơ chế hợp tác toàn diện và đa tầng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và ở mọi cấp độ.
Trong bài viết xuất bản hôm 14/8, tờ Nikkei Asia (Nhật Bản) nhấn mạnh tầm quan trọng của Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật-Hàn sắp tới, dự kiến diễn ra tại Trại David, gần thủ đô Washington, D.C (Mỹ) trong ngày 18/8.
Mặc dù Hàn Quốc thể hiện sự quan tâm đến khuôn khổ hợp tác Nhóm Bộ Tứ nhưng Mỹ khẳng định nước này, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ không có kế hoạch mở rộng nhóm.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, ngày 14/8, Mỹ tuyên bố nước này, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ không có kế hoạch ngay lập tức mở rộng nhóm Bộ Tứ (Quad), mặc dù Hàn Quốc thể hiện sự quan tâm đến khuôn khổ hợp tác bốn bên này.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Nhật-Hàn, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ thăm Hungary, chung kết World Cup nữ 2023 tại Australia... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.