Ông được nhận giải 'Thành tựu điện ảnh' tại Liên hoan phim quốc tế Đà Nẵng và lần đầu tiên có một hội thảo quốc tế bàn về phong cách nghệ thuật của một đạo diễn hàng đầu Việt Nam. Ông Jean Mark Theroanne - đồng sáng lập, đồng Giám đốc Liên hoan phim châu Á Versoul (Pháp) - gọi đạo diễn Đặng Nhật Minh là 'đạo diễn Việt Nam vĩ đại'. Còn với ông, 'phim là người và người chính là phim'.
Buổi tọa đàm 'Phong cách sáng tác của đạo diễn, NSND Đặng Nhật Minh' là dịp để những diễn viên, nhà làm phim, biên kịch, những người từng tham gia các bộ phim nổi tiếng trong suốt chiều dài sự nghiệp điện ảnh của ông trở về gặp gỡ, hàn huyên và quan trọng nhất là nói lời biết ơn đối với ông, người đã góp phần hình thành nên 'con người nghệ thuật' của họ ngày hôm nay.
Từ những bộ phim kinh điển đã ghi dấu ấn đậm nét trong lòng khán giả suốt mấy chục năm qua cho đến các phim đang và sẽ được đưa vào sản xuất, dòng phim về ngày chiến thắng 30-4 luôn có sức sống đặc biệt trong dòng chảy điện ảnh Việt.
Thuộc lớp diễn viên khóa II, Trường Điện ảnh Việt Nam (nay là Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội), tên tuổi Hữu Mười gắn liền với những bộ phim nổi tiếng như 'Làng Vũ Đại ngày ấy', 'Bao giờ cho đến tháng Mười'... Bên cạnh thành công trong vai trò một diễn viên, anh còn là đạo diễn 'mát tay' với các bộ phim 'Chiếc hộp gia bảo', 'Mùi cỏ cháy', 'Trên đỉnh bình yên'... được công chúng nhiệt tình đón nhận.
Tại chương trình tọa đàm về công tác dạy nghề, tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy mang tên 'Đường về' do Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm (Ban Chỉ đạo 89) thành phố Hà Nội vừa tổ chức, những tấm gương cai nghiện ma túy thành công đã chia sẻ câu chuyện xúc động về hành trình tìm lại chính mình.
Nhân kỷ niệm 78 năm ngày Quốc khánh 2/9, Viện phim Việt Nam tổ chức chiếu miễn phí ba phim truyện Việt Nam đặc sắc về đề tài chiến tranh cách mạng: 'Từ một cánh rừng', 'Không có đường chân trời' và 'Ám ảnh'.
Nhân kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, Viện Phim Việt Nam tổ chức chương trình chiếu phim vào cửa miễn phí cho khán giả Hà Nội, với những bộ phim của điện ảnh Việt Nam.
NSND Bùi Bài Bình kể về mối lương duyên với diễn viên Ngọc Thu của 'Mẹ vắng nhà'. Học cùng lớp với Minh Châu, Thanh Quý... nhưng anh chỉ 'chấm' cô bạn cùng tuổi ở gần nhà.
Số 4 phố Thụy Khuê, Hà Nội, Hãng phim truyện Việt Nam (VFS) nơi từng là địa chỉ đỏ, niềm tự hào của nền Điện ảnh cách mạng Việt Nam, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khó.
70 năm Điện ảnh Việt Nam kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh khai sinh 'Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam' - tiền thân Điện ảnh Cách mạng Việt Nam ngày nay - là một chặng đường đồng hành vẻ vang cùng với biết bao thử thách thăng trầm của lịch sử dân tộc. Các nghệ sĩ gạo cội, những nhà quản lý đã chia sẻ với chúng tôi về tâm tư, tình cảm cũng như kỳ vọng nền điện ảnh Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển, hội nhập mạnh mẽ.
Nhạc sĩ Hồng Đăng rời xa cõi tạm vào sớm ngày 21/3, trong niềm thương tiếc khôn nguôi của người yêu nhạc.
Chiều 24/4, đông đảo văn nghệ sĩ đã tới tiễn đưa nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm về nơi an nghỉ cuối cùng.
Đông đảo người thân, bạn bè đồng nghiệp đã tiễn đưa nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm về nơi an nghỉ cuối cùng chiều 24-4 tại Nhà tang lễ TP Hà Nội.
Rất đông bạn bè, đồng nghiệp đã đến tiễn đưa nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm tới nơi an nghỉ cuối cùng.
Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm đột ngột ra đi chiều 20/4. Lễ tang nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm diễn ra cuối tuần này tại Hà Nội.
Cùng lấy cảm hứng từ chùm tác phẩm của nhà văn Nam Cao, nhưng 'Cậu Vàng' không thể trở thành 'Làng Vũ Đại ngày ấy' thứ hai trong mắt công chúng.
Hãng phim truyện Việt Nam tròn một hoa giáp, thế nhưng nghệ sỹ tề tựu về lễ kỷ niệm 60 năm thành lập sáng 24/12 dường như chung tâm trạng vui không trọn vẹn.
Hãng phim truyện Việt Nam tròn một hoa giáp, thế nhưng nghệ sỹ tề tựu về lễ kỷ niệm 60 năm thành lập sáng 24/12 dường như chung tâm trạng vui không trọn vẹn.
Danh hài Chiến Thắng thủ vai thầy địa lý trong phim điện ảnh 'Cậu Vàng' cho biết không chỉ quan tâm quá đến nhân vật chú chó bởi vai Lão Hạc cũng rất quan trọng.
Gần 40 năm trước, khi vào vai Lão Hạc, nhà văn Kim Lân phải làm thân với một chú chó hoàn toàn chưa quen, chăm sóc ân cần để có thể diễn xuất tốt.