Phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm

Tiêu độc, khử trùng, tiêm vắc-xin đầy đủ, vệ sinh chuồng trại thường xuyên, chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học là những giải pháp hiệu quả, thiết thực để phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm (GSGC) tốt nhất.

Trung Quốc báo cáo trường hợp tử vong do cúm gia cầm độc lực cao H5N6

Trung Quốc vừa báo cáo một trường hợp nhiễm cúm gia cầm H5N6 gây tử vong ở một phụ nữ 52 tuổi ở tỉnh Phúc Kiến, phía đông nam nước này.

Phòng ngừa cúm gia cầm lây lan trên người

Sự lây lan gần đây của bệnh cúm gia cầm ở các loài động vật có vú đang làm dấy lên lo ngại rằng loại virus này có thể là mối đe dọa lây nhiễm tiếp theo đối với con người sau Covid-19.

Chủ động phòng, ngừa dịch cúm gia cầm cho đàn vật nuôi

Từ đầu năm đến nay, dịch cúm gia cầm xảy ra ở một số địa phương trong cả nước; trong đó, tỉnh Khánh Hòa lân cận có trường hợp chết người do bị cúm gia cầm. Cơ quan chức năng nhận định nếu không có những biện pháp phòng dịch quyết liệt thì nguy cơ lây nhiễm và bùng phát dịch cúm gia cầm ở đàn vật nuôi của tỉnh là khó tránh khỏi.

Ca mắc cúm A(H9) đầu tiên ở Việt Nam, phòng bệnh thế nào?

Con người có thể mắc bệnh cúm gia cầm A(H9N2) nếu tiếp xúc, sử dụng gia cầm và các sản phẩm gia cầm nhiễm bệnh.

Ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở nước ta: Khó kiểm soát ổ dịch

Ngày 7/4, liên quan đến ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở Việt Nam có liên quan tới gia cầm, TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, theo y văn thế giới, các chủng cúm gia cầm có kháng nguyên H5, H7 và H9 có thể lây sang người.

Các biện pháp phòng lây nhiễm chủng cúm A/H9 từ gia cầm sang người

Theo Cục Y tế Dự phòng, việc không phát hiện ổ dịch cúm A/H9 trên gia cầm khiến công tác giám sát dịch tễ, nhận diện và khoanh vùng ổ dịch gặp khó khăn.

Ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở nước ta: Khó kiểm soát ổ dịch

Ngày 7-4, liên quan đến ca mắc cúm A (H9) đầu tiên ở Việt Nam có liên quan tới gia cầm, TS Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, theo y văn thế giới, các chủng cúm gia cầm có kháng nguyên H5, H7 và H9 có thể lây sang người.

Nghiêm túc tuân thủ những biện pháp phòng bệnh khi tiếp xúc gần với gia cầm

Người dân và những người chăn nuôi, buôn bán, vận chuyển, giết mổ gia cần đeo khẩu trang, găng tay khi tiếp xúc gần với gia cầm và rửa tay sau đó nhằm phòng ngừa lây lan virus cúm gia cầm sang người.

Mắc cúm gia cầm A/H9N2 nguy hiểm thế nào?

Người đầu tiên mắc cúm gia cầm A(H9N2) tại Việt Nam hiện đang điều trị hồi sức tích cực tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh.

Chuyên gia khuyến nghị gì để phòng chống cúm gia cầm lây lan sang người?

Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên trên người, trước đó cuối tháng 3/2024 tại Khánh Hòa đã ghi nhận 1 trường hợp tử vong do mắc cúm A/H5N1 trên người. Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ lây nhiễm các chủng cúm gia cầm sang người.

Ngăn chặn bệnh cúm gia cầm lây nhiễm sang người

Thời điểm hiện tại đang là giai đoạn chuyển mùa và thời tiết có nhiều thay đổi bất thường, tạo điều kiện cho vi-rút cúm gia cầm phát triển, tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm cúm gia cầm sang người.

Tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm virus cúm gia cầm sang người

Lần đầu tiên, Việt Nam ghi nhận ca mắc cúm A(H9) là nam bệnh nhân 37 tuổi tại Tiền Giang. Trước đó, Khánh Hòa có ca tử vong do cúm A(H5N1). Bộ Y tế nhận định, thời gian tới tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm các chủng virus cúm gia cầm sang người.

Bộ Y tế công bố trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Đó là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ngày 10-3, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt và tự mua thuốc điều trị nhưng không thường xuyên.

Ghi nhận ca mắc cúm A(H9) đầu tiên ở nước ta

Từ năm 2015 đến nay, khu vực Tây Thái Bình Dương ghi nhận 98 ca mắc cúm A(H9N2), trong đó có 2 ca tử vong. Hiện tại chưa có bằng chứng cho thấy cúm A(H9N2) lây từ người sang người.

Bộ Y tế thông tin trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Theo thông tin từ cơ quan chức năng, bệnh nhân mắc cúm A/H9 là nam, 37 tuổi, trú xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Cúm A/H9 có phải là loại virus cúm gia cầm có độc lực cao?

Trường hợp đầu tiên tại Việt Nam mắc cúm A/H9 từ trước đến nay là một bệnh nhân nam, 37 tuổi, ở Tiền Giang. Vậy cúm A/H9 nguy hiểm như thế nào, những loại virus cúm gia cầm nào có độc lực cao?

Bộ Y tế công bố trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Đó là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Ngày 10/3, bệnh nhân xuất hiện triệu chứng sốt và tự mua thuốc điều trị nhưng không thường xuyên.

Phát hiện bệnh nhân đầu tiên mắc cúm A/H9 tại Việt Nam

Theo báo cáo của Bộ Y tế, ca mắc cúm A/H9 đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam là một nam bệnh nhân 37 tuổi ở Tiền Giang.

Phát hiện cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Sáng 6/4, thông tin từ Bộ Y tế cho biết, Việt Nam đã ghi nhận ca mắc cúm A/H9 đầu tiên từ trước đến nay. Bệnh nhân là nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Việt Nam phát hiện trường hợp đầu tiên mắc cúm A/H9

Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, trường hợp được xác định mắc cúm A/H9 là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang. Đây là trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.

Việt Nam ghi nhận trường hợp đầu tiên mắc cúm gia cầm A(H9)

Đó là bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Bộ Y tế cảnh báo gì từ ca đầu tiên mắc cúm A(H9)?

Ca mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam là một nam bệnh nhân 37 tuổi ở Tiền Giang. Trước đó, vào tháng 3/2024, tại Khánh Hòa đã ghi nhận 1 ca tử vong do mắc cúm A(H5N1).

Việt Nam ghi nhận trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên, Bộ Y tế gửi công văn khẩn

Theo kết quả điều tra dịch tễ, nơi bệnh nhân sinh sống thuộc khu chợ buôn bán gia cầm, đồng thời trước cửa nhà bệnh có buôn bán gia cầm.

Việt Nam có ca mắc cúm A (H9) đầu tiên

Sáng 6-4, Bộ Y tế đã công bố thông tin về trường hợp nhiễm cúm A (H9) đầu tiên trên người ở nước ta. Hiện nay, bệnh nhân đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TPHCM.

Thông tin về ca mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam

Sáng 6/4, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) thông tin về trường hợp mắc cúm A(H9) tại Tiền Giang. Đây là trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên của Việt Nam từ trước đến nay.

Lần đầu tiên Việt Nam ghi nhận ca mắc cúm A(H9), Bộ Y tế phát cảnh báo khẩn

Sáng 5/4 Bộ Y tế thông báo trường hợp mắc cúm A(H9) đầu tiên tại Việt Nam. Bệnh nhân nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Lần đầu tiên Việt Nam có ca nhiễm cúm A(H9) trên người, Bộ Y tế chỉ đạo khẩn

Xét nghiệm bệnh phẩm người đàn ông ở Tiền Giang cho kết quả dương tính với cúm A(H9), đây là ca nhiễm cúm A(H9) trên người đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam.

Bộ Y tế thông tin trường hợp mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Bệnh nhân mắc cúm A/H9 là nam, 37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.

Bộ Y tế thông tin về ca mắc cúm A/H9 đầu tiên tại Việt Nam

Bệnh nhân nam, 37 tuổi, ở Tiền Giang là trường hợp đầu tiên tại Việt Nam mắc cúm A/H9 từ trước đến nay. Bệnh nhân hiện đang được điều trị tích cực tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TPHCM.

Tử vong do bệnh dại tăng bất thường, cúm A/H5N1 trở lại, hai Bộ nhắc phải quyết liệt phòng dịch

Chỉ tính riêng từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước đã có 27 ca tử vong do bệnh dại và 1 ca tử vong do cúm gia cầm - cúm A/H5N1. Đây là dấu hiệu cảnh báo diễn biến phức tạp của dịch bệnh trong năm 2024.

Bệnh lây từ động vật sang người gia tăng, khó khăn kiểm soát nguồn lây

Việt Nam là 'điểm nóng' về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người.

Tăng cường phối hợp liên ngành trong phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Sáng 27/3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phối hợp liên ngành trong phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người.

Việt Nam là một trong những 'điểm nóng' về dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người

Bộ Y tế và Bộ NN&PTNN đều nhận định trong thời gian tới, nguy cơ bùng phát các ổ dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người sẽ tiếp diễn.

Vẫn có thể tiếp tục ghi nhận các ca mắc cúm gia cầm

Nguy cơ lây nhiễm bệnh cúm gia cầm sang người vẫn có thể xảy ra do hiện nay vẫn tiếp tục ghi nhận sự lây lan của cúm gia cầm tại các đàn gia cầm trên cả nước.

Thông tin mới nhất vụ nam sinh tử vong do cúm A/H5N1, đây có thể là yếu tố dịch tễ lây nhiễm bệnh

Trước và sau Tết, bệnh nhân có đi bẫy chim hoang dã. Đây là yếu tố dịch tễ có thể lây nhiễm bệnh khiến nam sinh 21 tuổi này tử vong.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm (DBTN) trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Không lơ là, chủ quan

Từ đầu năm đến nay, cả nước đã xuất hiện trên 530 ổ dịch bệnh Dịch tả lợn châu Phi, buộc tiêu hủy trên 20.000 con lợn tại 44 tỉnh, thành.

Nguy cơ lây lan dịch bệnh gia súc, gia cầm vào cuối năm

Sáng 3/11, Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị Phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm các tháng cuối năm 2023 và đầu năm 2024.

Nga cung cấp thông tin việc Mỹ phát triển vũ khí sinh học tại Ukraine

Bộ Quốc phòng Nga đã thu thập được nhiều tài liệu chứng minh việc Mỹ đang phát triển vũ khí sinh học trên lãnh thổ Ukraine.

Giám sát dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm

Những tháng đầu năm 2023, dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm trên cả nước giảm so với năm 2022, nhưng theo khuyến cáo của Cục Thú y, nguy cơ các loại bệnh như: dịch tả lợn châu Phi, cúm gia cầm... có khả năng tái phát và lây lan diện rộng trong thời gian tới là rất cao. Bên cạnh đó, tại các tỉnh, thành phố nhiều đàn gia cầm vẫn chưa được tiêm phòng vắc-xin, vi-rút cúm gia cầm (các chủng vi-rút như H5N1, H5N6, H5N8...) lưu hành ở nhiều địa phương với tỷ lệ khoảng 6%.

Phòng, chống dịch trên đàn vật nuôi: Chú trọng tiêm phòng, kiểm soát chặt nguồn lây

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, ngành Nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh Bắc Giang đang khẩn trương thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch động vật. Trong đó, một trong những nhiệm vụ được ưu tiên đó là tiêm phòng và kiểm soát chặt nguồn lây.