Tân tổng thống Donald Trump đặt vấn đề kéo giảm thâm hụt thương mại lên hàng đầu nên sẽ 'soi' rất kỹ xuất xứ hàng hóa. Việt Nam cần tránh rơi vào tình trạng bị xem là cửa ngõ để hàng hóa Trung Quốc vào Mỹ dẫn đến bị áp mức thuế cao.
Trong giai đoạn sụt giảm đơn hàng vừa qua, các doanh nghiệp đầu tư cho R&D đều có được sự chủ động tốt hơn trong đơn hàng và góp phần chinh phục mục tiêu bền vững thuận lợi hơn.
Năm nay, ngành gỗ Việt Nam đặt mục tiêu vượt quy mô xuất khẩu của năm 2022 (là năm cao nhất). Nhưng để đạt được giá trị 17,5 tỷ USD là không dễ vì 2 năm vừa qua, ngành gỗ vẫn rất bấp bênh.
Triển lãm nội thất và xây dựng Việt Nam (VIBE 2024) là sự kiện đánh dấu sự liên kết thực tế giữa ngành nội thất và xây dựng trong xúc tiến thương mại, mở ra nhiều cơ hội hợp tác, kết nối giao thương, kích cầu tiêu dùng nội địa đối với các sản phẩm do doanh nghiệp trong nước sản xuất.
Dù ghi nhận tín hiệu xuất khẩu khả quan, nhưng dự báo tình hình thế giới tiếp tục có những biến động phức tạp, khó lường. Do đó, doanh nghiệp vẫn rất thận trọng trong giai đoạn cuối năm.
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, ngành nội thất nội địa ước đạt 5 tỉ USD, cho thấy tiềm năng sản phẩm nội thất tại thị trường nội địa còn rất lớn.
VIBE 2024 là triển lãm đa lợi ích cho cộng đồng kiến trúc sư, nhà thầu, chủ doanh nghiệp khi mang đến giá trị chuyên môn gắn liền chủ đề nóng nhất netzero vào bối cảnh thị trường đầy thách thức hiện nay.
Triển lãm nội thất và xây dựng Việt Nam cung ứng toàn diện thị trường nội địa thông qua giải pháp trưng bày phong cách - kết nối bền vững - cập nhật thông minh.
Triển lãm Nội thất và Xây dựng Việt Nam ra đời để đón đầu làn sóng phục hồi và tăng trưởng, mang đến các cơ hội kinh doanh và kết nối chặt chẽ chuỗi cung ứng ngành Nội thất và Xây dựng.
Ngày 2-10, tại TPHCM, Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TPHCM (HAWA) phối hợp với Hiệp hội Xây dựng và vật liệu xây dựng TPHCM (SACA) tổ chức khai mạc triển lãm Nội thất và xây dựng Việt Nam - VIBE 2024.
Nhằm đáp ứng các cam kết quốc tế về quản lý rừng bền vững và nâng cao vị thế của sản phẩm gỗ Việt Nam trên thị trường thế giới, Chính phủ đã có những sửa đổi quy định phù hợp để 'siết chặt' quản lý gỗ nhập khẩu.
Báo Đầu tư là kênh thông tin có rất nhiều nội dung phản ánh, đánh giá về thị trường, cùng kiến nghị hoàn thiện thể chế của hiệp hội doanh nghiệp. Xin chuyển tới độc giả ý kiến, nhận định của một số hiệp hội doanh nghiệp về Báo Đầu tư.
Doanh nhân, dù bên ta hay bên Âu, Mỹ họ đều thể hiện đẳng cấp bằng những hoạt động mang tính nhân văn, hướng đến lợi ích cộng đồng. Trái lại, những 'đại gia' chỉ biết săn tìm và khoe mẽ siêu xe, chân dài thì mãi mãi chỉ là đám trọc phú, giàu xổi mà thôi.
Gần 170.000 hecta rừng trồng sản xuất bị tàn phá do bão số 3 cùng với đó là nhiều cơ sở chế biến gỗ, lâm sản ở miền núi phía Bắc phải đối mặt với những thiệt hại nặng nề, đòi hỏi nguồn vốn lớn để phục hồi. Điều này có thể ảnh hưởng đến mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản Việt Nam trong năm nay.
Từ ngày 2 - 5/10/2024, tại TP. Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Triển lãm nội thất và xây dựng Việt Nam, triển lãm kết nối toàn diện thông qua ứng dụng mô hình B2D2C.
Đơn hàng xuất khẩu gỗ, nội thất tiếp tục phục hồi; Xuất khẩu rau quả tăng mạnh ở nhiều thị trường; Không lo thiếu hụt xăng dầu những tháng cuối năm… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 18/9.
Diễn ra từ ngày 2 đến 5-10, Triển lãm Nội thất và Xây dựng Việt Nam - VIBE 2024 được giới chuyên môn nhận định là sáng kiến triển lãm, phát triển chuỗi cung ứng ngành toàn diện dành cho thị trường nội địa
Theo các doanh nghiệp ngành gỗ và nội thất, hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại đóng vai trò quan trọng để gia tăng đơn hàng những tháng cuối năm 2024 và đón đầu cơ hội năm 2025.
Ngày 18/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Xây dựng và Vật liệu xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh (SACA) kết hợp với Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức họp báo giới thiệu Triển lãm Nội thất và Xây dựng Việt Nam VIBE 2024. Sự kiện sẽ diễn ra từ ngày 2 - 5/10 tại Trung tâm Triển lãm Sài Gòn (SECC), quy tụ hơn 150 doanh nghiệp tham gia.
Sự kiện đánh dấu cái bắt tay giữa ngành sản xuất nội thất và xây dựng nhằm tận dụng cơ hội gia tăng đơn hàng, doanh số trong bối cảnh thị trường có nhiều tín hiệu khởi sắc.
Sự phục hồi của thị trường thế giới giúp xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm tiếp tục khởi sắc và đạt kết quả tích cực.
Không chỉ các tổ chức, cá nhân, nhiều bạn trẻ đã cùng chung tay hưởng ứng chương trình 'Cùng tiếp sức học sinh tới trường sau bão số 3' do Tạp chí Doanh Nhân Sài Gòn phát động.
Ngành gỗ muốn đạt được mục tiêu xuất khẩu trong năm 2024 thì việc cải tiến, đổi mới và áp dụng các giải pháp bền vững là điều cần thiết.
Có đến 60 cảnh sát địa phương Nam Sudan đã được tập huấn công tác bảo vệ và khám nghiệm hiện trường giao thông nhờ bộ vali khám nghiệm. Bộ dụng cụ 'nhỏ nhưng có võ' ấy chính là món quà thiết thực của đồng chí Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an (nay là Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an) mang từ Việt Nam sang tặng Văn phòng Cảnh sát gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (GGHB LHQ) bang Đông Xích Đạo (Eastern Equatoria) – nơi Thiếu tá Đinh Mạnh Cường, sĩ quan Công an Việt Nam làm Chỉ huy trưởng. Bộ vali đã được mang đến khắp các huyện trong bang để làm giáo cụ trực quan trong các khóa đào tạo nghiệp vụ cho cảnh sát địa phương.
Để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt không bị lép vế trong chuỗi cung ứng mới ngay trên 'sân nhà' và trên thị trường toàn cầu thì vẫn còn nhiều việc phải làm. Vấn đề không chỉ ở năng lực sản xuất, cạnh tranh giá cả, mà còn cần tự chủ nguyên vật liệu, đạt tiêu chí tái chế, tăng mức độ liên kết với khối FDI, hỗ trợ đầu tư, thêm chính sách ưu đãi…
Tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường; các thị trường xuất khẩu chủ lực vẫn đối diện với các khó khăn về kinh tế và bảo hộ sản phẩm hàng hóa… sẽ là những yếu tố tác động không nhỏ tới mục tiêu xuất khẩu 15,2 tỷ USD của ngành gỗ Việt Nam trong năm 2024…
Các doanh nghiệp ngành gỗ sẽ hướng đến việc tự chủ các nguồn lực cần thiết trên chuỗi cung ứng gồm tự chủ nguyên liệu, khai thác nguồn nguyên liệu bền vững bản địa.
Tối 8/8, tại Tp Hồ Chí Minh, Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ Tp Hồ Chí Minh (HAWA) tổ chức Đại hội đại biểu nhiệm kỳ IX (2024 - 2028) với mục tiêu trẻ hóa đội ngũ, hướng đến tự cường trên chuỗi cung ứng.
Doanh nghiệp tin tưởng 'khởi sắc' cùng các 'điểm sáng' trong bức tranh kinh tế 7 tháng 2024, để tạo tiền đề cho tăng trưởng những tháng cuối năm.
Nhằm mở ra một nền tảng giao thương toàn diện dành cho doanh nghiệp trong hệ sinh thái ngành nội thất và xây dựng, Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP.HCM (HAWA) phối hợp cùng Hiệp hội Xây dựng và Vật liệu xây dựng TP.HCM (SACA) tổ chức triển lãm Vibe - Vietnam Interior & Build Expo.
Các cuộc biểu tình bên ngoài Đồi Capitol (quốc hội Mỹ) đã diễn ra hôm 23 và 24.7 để phản đối chuyến thăm của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Tín hiệu tích cực từ nền kinh tế toàn cầu thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, trong đó mặt hàng gỗ của Việt Nam nửa cuối năm 2024 dự báo tiếp tục tăng trưởng khả quan.
Sự phục hồi đơn hàng từ các thị trường nhập khẩu truyền thống như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Canada đã giúp ngành gỗ tiến gần đến kỷ lục 17,5 tỷ USD. Để tăng giá trị riêng, nhiều doanh nghiệp đang tích cực đầu tư chuyển đổi, giảm gia công.
Với kết quả 7,5 tỷ USD đạt được trong 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm 2024 có thể thiết lập kỷ lục 17,5 tỷ USD…
Đơn hàng xuất khẩu đồ gỗ, thủy hải sản, dệt may… đang trên đà phục hồi trở lại, tạo động lực lớn cho sản xuất kinh doanh những tháng cuối năm. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng, tăng trưởng này chưa bền vững vì còn phụ thuộc vào khối doanh nghiệp FDI và tập trung vào một số thị trường lớn truyền thống.
6 tháng qua, TP.HCM xuất khẩu được 22,56 tỷ USD, tăng hơn 13% so cùng kỳ năm trước. Trong đó, nhiều ngành phục hồi tốt như dệt may, chế biến gỗ... Tuy thị trường xuất khẩu có tín hiệu tích cực, nhưng doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn, thách thức.
Diễn đàn công nghệ quốc tế iTECH EXPO - TP. Hồ Chí Minh 2024 có chủ đề 'Công nghệ mới cho kỷ nguyên mới' với nhiều hoạt động phong phú.
Chiều ngày 5/7, tại khách sạn Becamex Bình Dương đã diễn ra chương trình họp báo về 'Hội chợ Máy và nguyên liệu Gỗ Quốc tế Bình Dương - BIFA WOOD VIETNAM 2024 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế WTC Expo Bình Dương sẽ diễn ra vào ngày ngày 08-11/8 sắp tới.
Hội chợ Máy và Nguyên liệu gỗ BIFA WOOD VIETNAM 2024 sẽ trở thành một hội chợ tiêu biểu cho ngành gỗ của Việt Nam.
Làn sóng doanh nghiệp Ấn Độ, Trung Đông đổ xô sang Việt Nam tìm kiếm nguồn hàng lẫn đối tác xuất khẩu cho thấy tiềm năng lớn của nhiều mặt hàng Việt Nam tại các thị trường này
Việc chuyển đổi số trong ngành gỗ còn thấp do tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ lớn. Ngoài ra, sản phẩm trong ngành khá đặc thù nên hoạt động chuyển đổi còn nhiều thách thức.
Ngày 6-6, tại hội thảo thúc đẩy đà xuất khẩu sang các thị trường trọng điểm, đại diện Bộ Công thương cho biết, 15% là đà tăng trưởng xuất khẩu hàng Việt sau 5 tháng đầu năm. Những ngành hàng được ghi nhận có đà phục hồi tốt là thời trang, nội thất và gia dụng.
Trong các mặt hàng bán xuyên biên giới thông qua thương mại điện tử (TMĐT), các sản phẩm gỗ (đặc biệt là nội thất nhà cửa), dệt may và nhựa chiếm ưu thế hơn các mặt hàng khác nhờ lợi thế sản xuất truyền thống và đáp ứng đủ tiêu chí của các nước xuất khẩu.
Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang trở thành tiềm năng giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, mở rộng thị trường.
Theo báo cáo mới công bố của hãng tư vấn Access Partnership (Anh), xuất khẩu online ngành bán lẻ của Việt Nam ước đạt 296,3 nghìn tỷ đồng vào năm 2027. Vì vậy, giới chuyên gia coi đây là 'thời điểm vàng' cho doanh nghiệp xuất khẩu qua các sàn thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.