Sau thời gian suy giảm, tín dụng tiêu dùng tăng mạnh trở lại, hỗ trợ cho tăng trưởng tín dụng chung của cả hệ thống ngân hàng. Mặc dù lãi suất cho vay tín dụng tiêu dùng cao, nhưng nhiều người vẫn sẵn sàng vay vì thủ tục đơn giản. Bởi vậy, tín dụng tiêu dùng tiếp tục là mảng đầu tư hấp dẫn.
Sau thời gian suy giảm, thị trường tín dụng tiêu dùng Việt Nam trên đà phục hồi, với nhiều dư địa phát triển. Tuy nhiên, rủi ro nợ xấu và hệ thống chấm điểm tín dụng vẫn 'bỏ ngỏ' là những trở ngại lớn.
Trong quý đầu năm, Chứng khoán Vietcombank (VCBS) dự báo một số ngân hàng như Sacombank, Techcombank, MB sẽ chứng kiến lợi nhuận tăng trưởng trên 20% so với cùng kỳ. Trong năm 2025, tín dụng sẽ tăng mạnh nhờ vào sự hồi phục của thị trường bất động sản, tín dụng tiêu dùng, cho vay nhà ở,...
Kế hoạch kinh doanh năm 2025 của các nhà băng cho thấy niềm tin vào sự phục hồi của phân khúc bán lẻ trong năm nay.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm ELC, CTG, HDB và MWG.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 17/2.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 17/2 của các công ty chứng khoán.
Theo đánh giá của các chuyên gia, thị trường tài chính tiêu dùng đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới, được hỗ trợ bởi các dấu hiệu tích cực từ môi trường kinh tế vĩ mô...
Năm 2023, tín dụng tiêu dùng ở các công ty tài chính tăng trưởng âm, nợ xấu đạt đỉnh 11% nhưng đến 2024, tăng trưởng dương trở lại, nợ xấu tính đến hết quý 3/2024 giảm về 9,6%. Giới phân tích đánh giá năm 2025 sẽ mở ra nhiều triển vọng với ngành này khi kinh tế phục hồi rõ nét...
Ngân hàng Nhà nước thông tin, hàng trăm ngàn tỷ đồng vốn vay ưu đãi lãi suất đã được giải ngân theo nhu cầu và kiến nghị cấp bách của người dân, doanh nghiệp.
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đến nay, đã có 35/40 ngân hàng công bố quy mô hỗ trợ 405.000 tỷ đồng cho vay mới và hạ lãi suất nhằm giúp khách hàng khôi phục sản xuất kinh doanh sau bão số 3. Một số chương trình tín dụng giải ngân nhanh, trong khi đó, tỷ lệ giải ngân gói 120.000 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội vẫn rất hạn chế.
Các công ty tài chính, ngân hàng thương mại đang đưa ra nhiều sản phẩm cho vay tiêu dùng phục vụ người dân sau các đợt bão lũ ở phía Bắc.
Với mức tăng trưởng tín dụng nửa đầu năm nay lên đến 13%, Ngân hàng HDBank (mã cổ phiếu HDB) có thể được Ngân hàng Nhà nước cấp thêm room tín dụng ở mức cao nhất toàn ngành.
Tại buổi Tọa đàm tránh bẫy tín dụng đen, giải pháp thay thế từ phía Ngân hàng do Tạp chí Lao động và Công đoàn và Vụ Truyền thông của NHNN tổ chức ngày 19/9, tại Đồng Nai, ông Nguyễn Đức Lệnh - Phó giám đốc NHNN chi nhánh TP. Hồ Chí Minh cho rằng, trong cuộc sống, ai cũng có thể gặp những tình huống khó khăn, trong đó có khó khăn về tài chính
Mùa tựu trường cận kề, nhiều phụ huynh không khỏi lo âu khi phải trang trải đủ chi phí cho các con (học phí, đồng phục, dụng cụ học tập...), nhất là trong bối cảnh kinh tế còn khó khăn, không phải ai cũng đủ điều kiện để lo cho các con cùng lúc.
Hiện gói tín dụng 15.000 tỷ đồng đẩy mạnh cho vay lâm, thủy sản đã phát huy hiệu quả. Các ngân hàng nên mạnh dạn đăng ký gói dư nợ tăng lên gấp đôi ban đầu để tiếp tục đẩy mạnh giải ngân trong thời gian tới.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết: 'Chúng tôi không bao giờ siết tín dụng bất động sản, nhưng tín dụng sẽ không bị thu hút vào đầu cơ, thao túng thị trường dẫn đến trì trệ dòng vốn. Tín dụng vào bất động sản có tính chất thương mại, giá rẻ vẫn là đối tượng cần được quan tâm...'.
Ngành ngân hàng cho rằng, hiện lãi suất (cả huy động và cho vay) đã giảm sâu so với đầu năm 2023 và trở về thời trước Covid-19, nên không còn là rào cản trong cho vay.
Tại Hội nghị trực tuyến đẩy mạnh tín dụng ngân hàng năm 2024 tổ chức hôm qua, 20/2, lãnh đạo Ngân hàng nhà nước (NHNN) một lần nữa quán triệt các tổ chức tín dụng (TCTD) cần phải tăng trưởng tín dụng (TTTD) an toàn, hiệu quả, hướng vào các lĩnh vực ưu tiên…
Thu nhập bấp bênh, việc làm không ổn định, nhiều công nhân, người lao động đang thấp thỏm nỗi lo cơm áo gạo tiền trong những ngày mà đâu đâu cũng nói đến thưởng Tết.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến nay, lãi suất cho vay đã có xu hướng giảm. Với tác động của độ trễ chính sách sau những lần điều chỉnh giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước dự kiến mặt bằng lãi suất cho vay sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới.
Tổng giá trị hàng hóa mua trước trả sau có thể tăng lên 8,8 tỉ USD, đón cơ hội, các ngân hàng thương mại đã bắt đầu chú ý đến phân khúc này, đặc biệt trong thời lạm phát, kinh tế khó khăn và nguồn thu nhập giảm, người dân có xu hướng vay tiêu dùng nhiều hơn.
Tốc độ tăng trưởng tín dụng suy giảm ở hầu hết các ngân hàng, những ngân hàng tăng trưởng tín dụng mạnh nhất hệ thống cũng chỉ ở mức 5 – 6,5% tính đến hết quý II.
Đến thời điểm này, đã có 28 ngân hàng công bố kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm với tổng lợi nhuận tăng 3% so với cùng kỳ, song giảm 1,2% so với quý I/2023.
Theo các chuyên gia SSI, các ngân hàng gồm: ACB, OCB, MBBank và VPBank có tốc độ tăng tín dụng so với quý trước mạnh nhất, đạt khoảng 5 - 6,5%.
NIM giảm mạnh hơn dự kiến (VPBank), tỷ lệ nợ xấu hình thành cao hơn dự kiến (TPBank, HDBank), hoạt động tài chính tiêu dùng yếu hơn dự kiến (VPBank) hoặc thu nhập ngoài lãi tăng mạnh (OCB, MSB).
Tác động tích cực đến sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam, mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng, HDBank được phái đoàn đại biểu cấp cao Hội đồng Quốc gia Thụy Sĩ đánh giá cao về hoạt động tài trợ chuỗi.
Dư nợ trái phiếu của Home Credit thời điểm cuối năm 2022 khoảng 1.084 tỷ đồng trong khi hồi đầu năm bằng 0.
Năm 2023, ngành ngân hàng đã thực hiện nhiều giải pháp kích thích, hỗ trợ nhu cầu vốn của người dân, doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra nhiều thách thức khi các nguồn tín dụng đen có xu hướng gia tăng.
Trong báo cáo phân tích mới đây, Công ty Chứng khoán VCBS cho biết, năm 2022, FE Credit ghi nhận lỗ 3.121 tỷ đồng, chủ yếu đến từ việc nợ xấu tăng nhanh.
FE Credit được biết đến là công ty tài chính tiêu dùng dẫn đầu tại Việt Nam với khoảng 50% thị phần và từng là 'gà đẻ trứng vàng' cho VPBank. Doanh nghiệp này được định giá 2,8 tỷ USD khi bán cho SMBC nhưng gần đây gặp nhiều khó khăn.
Home Credit là một trong hai 'ông lớn' trên thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam. Doanh nghiệp này có hơn 14 triệu khách hàng, 6.000 nhân viên; tạo dựng mạng lưới 9.400 đối tác bán lẻ.
Thanh toán trực tuyến đang ngày càng phổ biến với đông đảo người dân. Từ những giao dịch chỉ vài chục nghìn đồng đến hàng chục triệu đồng, đa số người dân đều lựa chọn thanh toán trực tuyến vì tiện dụng, an toàn, gọn ghẽ.
Sau ký kết giữa HD Saison thuộc HDBank cùng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, gói vay 10.000 tỷ dành cho công nhân đã được gấp rút triển khai nhằm hỗ trợ nhanh nhất đến người lao động các khu công nghiệp trên toàn quốc...
Với mức lợi nhuận chỉ hơn 600 tỷ đồng trong năm 2021, FE Credit đã mất ngôi vị công ty tài chính tiêu dùng có lợi nhuận lớn nhất nhiều năm qua vào tay HD Saison – công ty cho vay tiêu dùng của HDBank.