Mùa tuyển sinh 2024 đang đến gần. Năm nay, có 20 phương thức xét tuyển đại học, điều này giúp thí sinh có thêm cơ hội trúng tuyển vào trường, ngành học yêu thích.
Bộ Giáo dục và Đào tạo lưu ý, cơ sở đào tạo không được yêu cầu thí sinh xác nhận nhập học hoặc nhập học trước ngày 22/8 và không được kết thúc xác nhận nhập học hoặc kết thúc nhập học trước 17 giờ ngày 6/9.
Năm nay, Bộ GD&ĐT tiếp tục hỗ trợ các cơ sở đào tạo tải kết quả điểm đánh giá năng lực, đánh giá tư duy, thi năng khiếu... (nếu có) lên hệ thống. Việc đăng ký xét tuyển tiếp tục được đơn giản hóa, thuận lợi cho thí sinh.
Bộ GD&ĐT vừa công bố, dự kiến thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học từ ngày 10/7/2024.
Thông tin về công tác tuyển sinh năm 2024, Bộ GD-ĐT cho biết, dự kiến từ ngày 10-7 đến 17 giờ ngày 25-7, thí sinh đăng ký, điều chỉnh, bổ sung nguyện vọng xét tuyển đại học không giới hạn số lần.
Dự thảo Kế hoạch triển khai công tác tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục mầm non do Bộ GD-ĐT vừa đưa ra các mốc tuyển sinh năm 2024.
Bộ GD&ĐT lưu ý các CSĐT tự chủ trong công tác tuyển sinh và phải chịu trách nhiệm trong việc xác định chỉ tiêu, xác định điểm trúng tuyển đầu vào các ngành đào tạo.
Theo dự thảo Kế hoạch triển khai công tác tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục mầm non năm 2024 do Bộ GD&ĐT vừa công bố, dự kiến thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học từ ngày 10/7/2024.
Dự kiến, từ ngày 10/7 đến 17h ngày 25/7, thí sinh đăng ký, điều chỉnh, bổ sung nguyện vọng xét tuyển đại học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, công tác tuyển sinh 2024 cơ bản ổn định như những năm trước. Ngành Giáo dục sẽ tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ công tác tuyển sinh và rút ngắn thời gian xét tuyển đợt 1.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, công tác tuyển sinh 2024 cơ bản ổn định như những năm trước. Ngành Giáo dục sẽ tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ công tác tuyển sinh và rút ngắn thời gian xét tuyển đợt 1.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, công tác tuyển sinh 2024 cơ bản ổn định như những năm trước. Ngành Giáo dục sẽ tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ công tác tuyển sinh và rút ngắn thời gian xét tuyển đợt 1.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 01/2024/TT-BGDĐT về Chuẩn cơ sở giáo dục đại học với 6 tiêu chuẩn và 20 tiêu chí. Thông tư này sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22/3/2024.
Các trường phải công bố kết quả thực hiện Chuẩn các cơ sở giáo dục đại học trước ngày 30/6 hằng năm, bắt đầu từ năm 2025 cho năm báo cáo trước liền kề.
Đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa kỳ vọng về sự khởi sắc của tự chủ đại học; có lộ trình nâng dần tỉ trọng ngân sách chi cho giáo dục đại học.
Chinh phục các cung đường ở Ladakh (Ấn Độ) bằng xe máy là một trải nghiệm đặc biệt với nữ du khách Hoàng Thùy Dương.
Năm thứ 2 công bố bảng xếp hạng đại học (ĐH) Việt Nam do một nhóm nghiên cứu độc lập gồm GS Nguyễn Lộc và 5 cộng sự thực hiện có sự biến động khá lớn ở top 100.
Ngày 31/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố 10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023, nổi bật là xác định phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025...
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố 10 dấu ấn nổi bật của ngành trong năm 2023 như tròn 10 năm thực hiện Nghị quyết 29, thúc đẩy phát triển giáo dục 6 vùng kinh tế...
Ngày 30.12, Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) công bố 10 dấu ấn nổi bật năm 2023.
Ngày 30/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố 10 sự kiện giáo dục nổi bật năm 2023.
Bộ GD - ĐT vừa công bố 10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật nhất trong năm 2023.
Ngày 30-12, Bộ GD-ĐT công bố 10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023.
Ngành Giáo dục và Đào tạo vừa công bố những sự kiện tiêu biểu của ngành trong năm 2023, trong đó có nhiều điểm sáng liên quan đến chương trình, sách giáo khoa.
Sáng 30/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố '10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023'.
Trung tâm Truyền thông và Sự kiện, Bộ GD&ĐT vừa thông tin đến báo chí 10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023.
Xác định phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, duy trì top 10 quốc gia đạt kết quả các kỳ thi Olympic quốc tế cao nhất... là những dấu ấn nổi bật của ngành giáo dục năm 2023
Năm 2023, ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã đạt nhiều thành tích nổi bật như: đánh giá kết quả 10 thực hiện Nghị quyết 29, phê duyệt sách giáo khoa mới, xác định phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025…
Sáng 30-12, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố 10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023.
Ngày 30-12, Bộ GD-ĐT công bố 10 dấu ấn GD-ĐT nổi bật năm 2023. Trong đó có sự kiện xác định phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025; lần đầu tiên, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT gặp gỡ trên một triệu giáo viên cả nước..
Xác định phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, phê duyệt sách giáo khoa mới, phát triển và chăm lo đội ngũ nhà giáo là 3 trong 10 dấu ấn nổi bật của ngành giáo dục năm 2023.
Hiệu quả từ Dự án Nâng cao chất lượng giáo dục đại học (SAHEP) được cho là điểm lan tỏa hiệu ứng, góp phần đưa chất lượng giáo dục đại học Việt Nam lên tầm cao mới.
Trong hai năm 2021 và 2022, Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng đều tuyển không đủ chỉ tiêu, trong khi quy mô đào tạo có xu hướng tăng lên.
Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin cho biết, đến thời điểm hiện tại (tháng 10/2023), ngành Giáo dục đã hoàn thành cơ bản việc xây dựng cơ sở dữ liệu.
Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố Dự thảo Thông tư quy định Chuẩn cơ sở giáo dục đại học, với 6 tiêu chuẩn, 24 tiêu chí và 29 chỉ số chính.
'Nguyên nhân của sự biến động về số lượng thạc sĩ giảm do các GV đã đạt trình độ tiến sĩ, số khác đã nghỉ việc hoặc chuyển công tác' - Giám đốc HV Tòa án lý giải.
Mới đây, Bộ GD&ĐT công bố Dự thảo Thông tư quy định Chuẩn cơ sở giáo dục đại học, với 6 tiêu chuẩn, 24 tiêu chí và 29 chỉ số chính.
5 năm học liên tiếp, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM không có giảng viên cơ hữu nào là giáo sư, tuy nhiên số giảng viên là phó giáo sư lại tăng.
Theo lãnh đạo trường ĐH, chỉ xử phạt hành chính thì khó có sức răn đe mạnh mẽ, thay vào đó nên có các biện pháp cứng rắn hơn trong xử lý các trường hợp vi phạm.
Khi áp dụng công nghệ trong các khâu của thi cử là việc không thể không làm trong bối cảnh chuyển đổi số, điều mà ngành giáo dục nhận lại là 'rất nhiều lợi ích cho cả thí sinh, nhà trường và toàn xã hội'.
Bộ Giáo dục và đào tạo yêu cầu các cơ sở giáo dục đại học và các trường cao đẳng sư phạm hoàn thiện các phương thức tuyển sinh năm 2024; chuẩn bị các phương thức tuyển sinh từ năm 2025 phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.
Số liệu thống kê tỷ lệ sinh viên có việc làm do các trường đại học (ĐH) thực hiện và công khai trên website theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) lâu nay vẫn nhận được không ít băn khoăn về tính chính xác, thực chất khi có trường đạt trên 90%, thậm chí 97 - 98%.
Bộ GD&ĐT tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện NQ 29 với GD đại học; rà soát các khoản thu đầu năm học là thông tin đáng chú ý trong tuần.
Trong quá trình triển khai công tác chuyển đổi số, ngành Giáo dục đã đạt được nhiều kết quả, thành tựu nổi bật, song còn gặp một số khó khăn.
Việc xây dựng nền tảng đào tạo trực tuyến giúp cho sinh viên trường này có thể theo học được chương trình của trường đại học khác. Cơ sở đào tạo có thể công nhận tín chỉ lẫn nhau của nhiều khóa học.
Liên quan tới lĩnh vực đo lường sự hài lòng của người dân với dịch vụ giáo dục công, tại hội nghị diễn ra mới đây, lãnh đạo Bộ GDĐT yêu cầu: Các trường đang thực hiện tự chủ đại học (ĐH), có trách nhiệm giải trình. Về việc nhập dữ liệu, cập nhật dữ liệu, các điều kiện đảm bảo chất lượng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thu thập được thông tin của 100% trường học bậc mầm non và phổ thông; xây dựng dữ liệu quản lý thừa, thiếu giáo viên,…
Bộ Giáo dục và Đào tạo là một trong những cơ quan hoàn thành sớm nhất việc kết nối, đồng bộ dữ liệu với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, từ năm 2022; trong đó, đã đồng bộ, xác thực định danh hơn 24 triệu hồ sơ học sinh, giáo viên (đạt gần 98%). Bộ Giáo dục và Đào tạo đã được nhận giải thưởng 'Cơ quan nhà nước chuyển đổi số xuất sắc' - Vietnam Digital Award năm 2022.
Hệ thống cơ sở dữ liệu giáo dục đại học phải đảm bảo được cập nhật liên tục, kết nối giữa các trường, góp phần vào lộ trình chuyển đổi số.