Dù được trả gần 38 tỷ đồng nhưng anh nông dân Ấn Độ vẫn quyết không bán con trâu đực Murrah bởi mỗi tháng kiếm được hơn 900 triệu từ việc bán tinh trùng.
Hệ thống phòng không S-400 không còn được xác định là tương lai lưới lửa bảo vệ bầu trời Thổ Nhĩ kỳ nữa.
Con trâu có tên Bhima (ở Ấn Độ) từng được trả gần 42 tỷ đồng, thuộc giống Murrah, có cân nặng lên tới 1,3 tấn.
Dù được trả hơn 39 tỷ đồng nhưng anh nông dân vẫn quyết không bán con trâu đực.
Chú trâu có tên Bhima (ở Ấn Độ) từng được trả giá 140 triệu Rupee (gần 42 tỷ đồng) nhưng người chủ từ chối bán.
Chú trâu nặng 1,5 tấn có tên Yuvraj (ở Ấn Độ) từng được trả giá tới 27 tỷ đồng nhưng người chủ từ chối bán.
Quyết định loại bỏ 'Rồng lửa' S-400 để sử dụng hệ thống do trong nước phát triển đánh dấu sự thay đổi tiềm tàng trong thế trận phòng thủ của Thổ Nhĩ Kỳ.
Người đàn ông đang lưu thông trên đường cao tốc thì bất ngờ bị một con linh dương bò lam húc văng ra xa vài mét.
Tháng 9-2023, Hải quân Thổ Nhĩ Kỳ đã hạ thủy tàu tuần tra xa bờ TCG Akhisar tại Nhà máy đóng tàu Istanbul.
Bộ Tư lệnh Lực lượng Mặt đất Thổ Nhĩ Kỳ thành công hoàn thành thành giai đoạn thử nghiệm nghiệm thu hệ thống tên lửa tầm trung HISAR-O+, chính thức đưa vũ khí vào biên chế trang bị sẵn sàng chiến đấu.
Quân sự thế giới hôm nay (25-9) có những nội dung chính sau: Thổ Nhĩ Kỳ bàn giao tàu hộ tống lớp Babur đầu tiên cho hải quân Pakistan; Hàn Quốc sẽ công khai hệ thống đánh chặn tên lửa L-SAM; Không quân Mỹ thử nghiệm máy bay không người lái được trang bị trí tuệ nhân tạo; Ấn Độ, Mỹ tập trận chung.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa hoàn tất cuộc thử nghiệm cuối cùng với tổ hợp tên lửa đánh chặn đất đối không (SAM) tầm xa Siper do nước này tự phát triển.
Ngày 12/5, trang TRT World cho biết, hệ thống tên lửa phòng không mới Siper của Thổ Nhĩ Kỳ đã vượt qua cuộc thử nghiệm bắn đạn thật cuối cùng, tiêu diệt thành công mục tiêu trên khoảng cách xa theo dự kiến.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa hoàn tất cuộc thử nghiệm cuối cùng với tổ hợp tên lửa đánh chặn đất đối không (SAM) tầm xa Siper do nước này tự phát triển.
Không cần công nghệ Nga, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn phát triển thành công tổ hợp Siper - vũ khí đánh chặn được đánh giá tương đương với S-400 Nga.
Quân sự thế giới hôm nay (25-3) có những thông tin đáng chú ý sau: Thái Lan phát triển lựu pháo 105mm; Thổ Nhĩ Kỳ từ bỏ hệ thống phòng không S-400 của Nga, phát triển hệ thống phòng không nội địa; Trung Quốc đưa vào sử dụng động cơ Shenyang WS-20 cho máy bay vận tải Y-20.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, báo cáo Chất lượng không khí thế giới lần thứ 5 do công ty IQAir lập ra và công bố ngày 16/3 cho thấy dựa trên việc đánh giá mức độ ô nhiễm bụi mịn PM2.5 trung bình hằng năm trong không khí, có tổng cộng 39 thành phố của Ấn Độ nằm trong danh sách 50 thành phố ô nhiễm nhất thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, báo cáo Chất lượng Không khí thế giới lần thứ 5 do công ty IQAir lập ra và công bố ngày 16/3 cho thấy dựa trên việc đánh giá mức độ ô nhiễm bụi mịn PM2.5 trung bình hằng năm trong không khí, có tổng cộng 39 thành phố của Ấn Độ nằm trong danh sách 50 thành phố ô nhiễm nhất thế giới.
Tháng 6/2022, Ấn Độ giải cứu thành công một cậu bé 10 tuổi bị mắc kẹt dưới giếng sâu 105 giờ. Hồi tháng 2/2022, lực lượng cứu hộ Morocco nỗ lực nhiều ngày đêm để cứu bé trai rơi xuống giếng sâu 32 m.
Trong năm 2022, chính phủ Ấn Độ và Morocco đã thực hiện rất nhiều nỗ lực để giải cứu những trẻ em bị kẹt trong giếng sâu.
Từng có nhiều kỳ tích trên thế giới về cuộc giải cứu những đứa trẻ bị rơi xuống giếng sâu và hẹp.
Nhóm cứu hộ đã thả các ống khí oxy vào trong giếng để giúp cậu bé thở, đồng thời gửi bánh quy và nước trái cây xuống cho bé trai mắc kẹt dưới giếng trong hai ngày.
Ấn Độ huy động mọi nguồn lực và sau 47 tiếng đồng hồ chạy đua với thời gian đã giải cứu thành công cậu bé 18 tháng tuổi rơi xuống giếng khoan sâu hơn 18 m …
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa Siper của Thổ Nhĩ Kỳ được nói là đối thủ của S-400 của Nga.
Chủ tịch Cơ quan Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir cho biết, nước này sẽ thử nghiệm hệ thống phòng không quốc gia SIPER trong tương lai gần.
Chủ tịch Cơ quan Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết các cuộc thử nghiệm của hệ thống phòng không Siper sẽ bắt đầu 'trong thời gian tới.'
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục phát triển các hệ thống phòng không mới như một phần chiến lược phòng thủ tên lửa nội địa trong năm 2022 với mục tiêu thay thế các hệ thống S-400 của Nga và Patriot của Mỹ.
Thổ Nhĩ Kỳ thiếu nguồn lực, cả về tài chính lẫn chuyên môn để có thể tự chế tạo những hệ thống phòng không có thể cạnh tranh với S-400 của Nga hay Patriot của Mỹ.
Hãng tin Sputnik cho hay, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa nội địa với tham vọng thay thế hai loại vũ khí nhập khẩu là S-400 của Nga và Patriot của Hoa Kỳ.
Thổ Nhĩ Kỳ đang phát triển các hệ thống phòng không mới để tăng cường khả năng phòng thủ tên lửa trong nước, nhằm thay thế các tổ hợp phòng không S-400 của Nga và Patriot của Mỹ, truyền thông nước này đưa tin hôm 28/12.
Các hệ thống phòng không Siper đầu tiên có thể tham gia biên chế quân đội Thổ Nhĩ Kỳ vào năm 2023.
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố sao chép thành công hệ thống phòng không S-400 của Nga, mà họ nhập về trước đó chưa lâu; nếu đây là sự thật, trình độ của Ankara quá giỏi.
Siper là hệ thống tên lửa phòng không tầm xa, được nói sẽ là đối thủ cạnh tranh của S-400 của Nga, là một trong số 6 hệ thống tên lửa các loại đã và đang được Thổ Nhĩ Kỳ phát triển.
Truyền thông Thổ Nhĩ Kỳ cho biết tên lửa phòng không tầm xa Siper do nước này tự chế tạo có thể sánh ngang hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Thông báo ngày 4-5 của Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, quốc gia này đã thử thành công hệ thống phòng không sản xuất trong nước HISAR A+ tại tỉnh miền Trung Aksaray.
Phóng viên TTXVN tại Cairo dẫn thông báo ngày 4/5 của Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết quốc gia này đã thử thành công hệ thống phòng không sản xuất trong nước HISAR A+ tại tỉnh miền Trung Aksaray.
Người đứng đầu Cục công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir ngày 9/3 tuyên bố Thổ Nhĩ Kỳ đã thử thành công hệ thống phòng không tầm trung Hisar-O+ được sản xuất nội địa.
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố tăng tốc việc chế tạo hệ thống phòng thủ tên lửa (ABM) của riêng mình. Công việc do Công ty Roketsan của Thổ Nhĩ Kỳ thực hiện.
Tổn thất được ghi nhận đối với máy bay không người lái của Nga là 35 chiếc trong thời gian hoạt động tại mảnh đất Syria nóng bỏng.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ mua hệ thống S-400 Triumf của Nga không chỉ khiến mối quan hệ giữa Ankara với Mỹ xấu đi mà còn khiến chính mạng lưới phòng không của nước này thay đổi.
Thổ Nhĩ Kỳ dường như đang tính đến việc triển khai hệ thống phòng không S-400 do Nga thiết kế đến Libya để bảo vệ lợi ích của mình.
Mạng lưới phòng không hiện tại của Thổ Nhĩ Kỳ ở Libya đã bộc lộ những điểm yếu rõ ràng, dẫn tới ý kiến cho rằng Ankara cần phải triển khai các tên lửa S-400 tiên tiến tới đây.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đối mặt với Nga và Ai Cập khi muốn chiếm trục Sirte-al-Jufra ở Libya. Nhưng hạn chế lớn nhất mà nước này đang đối mặt là không thể phát huy năng lực chiếm lĩnh không phận của S-400.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đưa hệ thống phòng không tầm thấp HISAR-A tới Syria trong một tuần nữa. Hệ thống phòng không tầm trung HISAR-O cũng sẽ sớm được triển khai.
Hôm 16/11, một chiếc máy bay trinh sát không người lái (UAV) RQ-4B Global Hawk đã bị phát hiện bay gần căn cứ quân sự Nga ở Syria.