Để nâng cao giá trị sản xuất trong bối cảnh quỹ đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã và đang chủ động liên kết trong các HTX, tổ hợp tác, phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với công nghệ cao.
Việc chú trọng phát triển kinh tế tập thể, nhất là chú trọng đến việc thành lập các tổ hợp tác, HTX trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, bước đầu tạo thu nhập ổn định cho các thành viên và giải quyết việc làm cho người lao động tại huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum.
Những bất cập từ cơ chế chính sách được tháo gỡ trong Luật HTX 2023 sẽ tạo đòn bẩy để HTX phát huy lợi thế, tăng sức cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập.
Những bất cập từ cơ chế chính sách sẽ được tháo gỡ trong Luật HTX 2023, từ đó tạo đòn bẩy để HTX thay đổi, phát huy các lợi thế liên kết, tăng sức cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Trước nhược điểm của gieo sạ là phải sử dụng nhiều thuốc trừ cỏ, gây ô nhiễm môi trường cũng như ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo, vụ mùa năm nay, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động bà con nông dân chuyển đổi từ gieo sạ sang cấy máy và cấy tay.
Là một huyện trọng điểm về nông nghiệp của tỉnh, sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Khánh ngày càng được chú trọng. Từ việc chuyển đổi phương thức sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng,... đến áp dụng khoa học kĩ thuật, đẩy mạnh đưa cơ giới hóa vào sản xuất để nâng cao chất lượng mùa vụ và hiệu quả kinh tế.
Huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh là địa phương miền núi, biên giới, với hơn 96% là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Hiện nay, Bình Liêu đang trở thành một trong những huyện có đồng bào DTTS cao nhất ở tỉnh Quảng Ninh và cả nước.
Đến thời điểm này huyện Yên Khánh đã thu hoạch xong diện tích lúa đông xuân, các chỉ tiêu sản xuất cơ bản đều đạt và vượt so với kế hoạch. Hiện bà con đang khẩn trương chuyển trọng tâm sang làm đất chuẩn bị gieo cấy lúa vụ mùa.
Nhiều vạt rừng tự nhiên trên lâm phần được giao cho Hợp tác xã thương mại, dịch vụ Hợp Tiếp, xã Quảng Sơn, huyện Đắk G'Long, tỉnh Đắk Nông, đang tiếp tục bị tàn phá, lấn chiếm.
Hợp tác xã (HTX) Nông-Công nghiệp và Dịch vụ Hợp Tiến (xã Ia Lâu, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai) đã liên kết với các doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm, áp dụng giống mới, hỗ trợ kỹ thuật, phân bón giúp các thành viên và nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất.
Thực hiện Đề án Đổi mới, phát triển các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp đến năm 2020, những năm qua, tỉnh ta đã từng bước đổi mới mô hình kinh tế tập thể, nhất là hoạt động của hợp tác xã (HTX) nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần vào sự phát triển kinh tế của tỉnh.
Ngày 29-12, thông tin từ Viện KSND tỉnh Đắk Nông cho biết, đơn vị đã ban hành bản cáo trạng truy tố, đưa ra xét xử đối với bị can Dương Ngọc Chiến (66 tuổi, trú tại thị xã Gia Nghĩa) và Lê Văn Vui (53 tuổi, trú tại huyện Đắk Glong) về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tàn sản'.
Lợi dụng lòng tin của người dân, giám đốc cùng phó chủ nhiệm HTX lừa ký kết hợp đồng xúc tiến đầu tư, chiếm đoạt gần 5 tỷ đồng.
Mặc dù chưa được Cơ quan chức năng giao đất, giao rừng nhưng 2 lãnh đạo Công ty và 1 Phó chủ nhiệm HTX đã tiến hành ký kết hợp đồng xúc tiến đầu tư về việc góp vốn đầu tư sản xuất nông lâm nghiệp với nhiều người dân để chiếm đoạt số tiền gần 5 tỷ đồng tiêu xài cá nhân.
Từ khi chuyển đổi và hoạt động theo Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2012, nhiều mô hình HTX nông nghiệp kiểu mới trên địa bàn tỉnh đã thay đổi hẳn nếp nghĩ, cách làm, phát huy tốt hiệu quả trong sản xuất, kinh doanh. Một trong những điển hình là HTX nông nghiệp Hợp Tiến, xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh.
Sau khi ký nhiều hợp đồng 'xúc tiến đầu tư' với người dân để làm dự án sản xuất nông-lâm nghiệp chất lượng cao, Giám đốc HTX Hợp Tiến (tại xã Quảng Sơn, huyện Đắk G'Long, tỉnh Đắk Nông) không giao được đất như cam kết và cũng không hoàn trả đủ tiền cho người dân, rồi chiếm đoạt hàng tỷ đồng.
Bằng việc ký kết các hợp đồng 'xúc tiến đầu từ', giám đốc HTX Hợp Tiến đã lừa đảo, chiếm đoạt hàng tỷ đồng của người dân. HTX Hợp Tiến cũng là đơn vị 'nóng' để xảy ra tình trạng phá rừng, người dân lấn chiếm, mua bán đất rừng của tỉnh Đắk Nông những năm vừa qua.
Ông Lên Văn Vui ký hợp đồng xúc tiến đầu tư với người dân thu về hơn 4 tỷ đồng nhưng không giao đất thực hiện dự án. Người này sau đó chiếm đoạt hơn 2 tỷ.