Cuối năm là cao điểm kinh doanh xuất khẩu lớn nhất trong năm nhưng việc dồn lực sản xuất của HTX, doanh nghiệp đang gặp không ít khó khăn.
Phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) là một trong những nhiệm vụ đột phá tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025. Tuy là huyện vùng sâu nhưng Cẩm Mỹ có thành tích nổi bật khi là địa phương có diện tích cây trồng được cấp chứng nhận đạt chuẩn hữu cơ cao nhất tỉnh. Phát huy lợi thế sẵn có, Cẩm Mỹ đang tiếp tục đẩy mạnh nhân rộng các mô hình NNHC, thu hút được doanh nghiệp quan tâm đầu tư, hình thành được chuỗi liên kết từ sản xuất đến bao tiêu cho nông sản hữu cơ.
Đồng Nai hiện ưu tiên hàng đầu cho việc tạo các chuỗi liên kết trong sản xuất, sơ chế và chế biến sâu. Đây là giải pháp bền vững nhằm thích ứng với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và thị trường quốc tế.
Chiều 12-4, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh tiếp các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn Đồng Nai.
Việc sản xuất theo quy trình bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm đã khó nhưng tìm được đầu ra ổn định còn khó khăn hơn rất nhiều đối với không ít HTX. Mấu chốt của vấn đề này chính là 'tảng băng' về nhận thức của người tiêu dùng vẫn chưa được phá vỡ.
Mới đây, khi làm việc với các HTX nông nghiệp trong tỉnh về mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh đã nhấn mạnh, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập của nông dân phải là cốt lõi. Mong các nhà đầu tư quan tâm đến chất lượng nông sản, gắn với thị trường tiêu thụ vì điều này quyết định sự tồn tại, phát triển của nông dân, nông nghiệp.
Phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) là một trong những nhiệm vụ đột phá tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025. Tuy là huyện vùng sâu nhưng Cẩm Mỹ có thành tích nổi bật khi là địa phương có diện tích cây trồng được cấp chứng nhận đạt chuẩn hữu cơ cao nhất tỉnh.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước tăng mạnh ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 72.500 – 75.000 đồng/kg.
Dù nhu cầu thực phẩm hữu cơ lớn nhưng mặt bằng giá cao khiến người tiêu dùng khó tiếp cận, nhất là trong bối cảnh thắt chặt chi tiêu
Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu hồ tiêu giảm mạnh nhưng giá bán tiêu tại thị trường trong nước tăng cao so với trước. Nguyên nhân chính là nguồn cung mặt hàng này ít hơn cầu.
Xuyên suốt quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM), các tiêu chí phát triển sản xuất bền vững, không ngừng tăng thu nhập cho người dân nông thôn luôn được đặt lên hàng đầu.
Theo Sở NN-PTNT, toàn tỉnh hiện có 3 mô hình được chứng nhận hữu cơ với tổng diện tích khoảng 7ha.
Đó là khẳng định của hầu hết đại biểu tham dự Hội thảo tìm hiểu, trao đổi kinh nghiệm về phát triển hồ tiêu bền vững do Hợp tác xã nông nghiệp và dịch vụ Nam Yang (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) tổ chức mới đây.
Giá tiêu thế giới hôm nay không đổi so với một ngày trước đó, giao dịch ở 37.900 Rupee/tạ (thấp nhất) và 38.000 Rupee/tạ (cao nhất).
Hiện nay, hệ thống thủy lợi của tỉnh chỉ mới đáp ứng được 11,8% trên tổng diện tích cây trồng và chủ yếu phục vụ cho các vùng sản xuất cây hằng năm, đặc biệt là các cánh đồng lúa. Phần lớn diện tích cây trồng phụ thuộc vào nguồn nước trời và chủ yếu sử dụng nguồn nước ngầm để tưới vào mùa khô.
Vài năm trở lại đây, mô hình kinh tế tập thể gắn sản xuất với tiêu thụ trong nông nghiệp được H.Cẩm Mỹ đẩy mạnh triển khai. Hiện trên địa bàn có 25 HTX nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, 173 tổ hợp tác với khoảng 7,5 ngàn thành viên, tổng diện tích đất sản xuất hơn 4 ngàn ha.