Nhiều HTX đang định hướng xuất khẩu nông sản, hàng hóa sang thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ..., nhưng còn gặp khó khăn trong thiết kế nhãn hữu cơ. Trong khi đó, nếu không đáp ứng được quy định về nhãn hữu cơ, hàng hóa của HTX khó vượt qua được vòng kiểm tra của lực lượng hải quan các nước một cách hợp pháp, thuận lợi.
Trong khu vườn rộng hơn 1,2 ha, năm nào cũng vậy, cứ vào dịp Tết, ông Bùi Văn Công (xã Mỹ Lợi B, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) thu về trên dưới 1,5 tỷ đồng từ cây mai vàng. Giống như thú 'chơi' mai, nghề trồng mai cũng lắm công phu.
Từ việc chú trọng xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng cho các sản phẩm OCOP, nhiều hợp tác xã (HTX) đã mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng lợi nhuận cho thành viên, thúc đẩy HTX phát triển ổn định, bền vững.
Để giúp các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn hoạt động ổn định, hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang tập trung triển khai các giải pháp củng cố, nâng chất HTX.ĐỔI MỚI, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
Thời gian qua, Trung tâm Khuyến nông và dịch vụ nông nghiệp (KN&DVNN) tỉnh Tiền Giang và Trung tâm DVNN huyện Tân Phước đã triển khai các mô hình nông nghiệp mới, mang lại hiệu quả, nâng cao thu nhập cho người dân.
Khóm là cây trồng chủ lực của huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Sau nhiều năm gắn bó với giống khóm Queen, thì hiện nay, Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Quyết Thắng (xã Tân Lập 2, huyện Tân Phước) đã dần chuyển sang trồng giống khóm MD2 với nhiều ưu điểm vượt trội, như: Trái to, ít xơ, ngọt, không gai, cho năng suất cao… Đặc biệt, khóm MD2 có thời gian bảo quản lâu từ 30 đến 45 ngày đáp ứng điều kiện cho xuất khẩu.
Giá tôm đang giảm sâu, khiến người nuôi tại một số địa phương của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thấp thỏm lo lắng.
Từng được mệnh danh là 'rốn phèn, rốn lũ', từ một huyện nghèo của tỉnh Tiền Giang, nhờ đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đến nay Tân Phước đã trở thành miền đất hứa, giúp không ít người nông dân nghèo vươn lên.
Việc ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ không chỉ giúp các HTX nuôi tôm kiểm soát tốt dịch bệnh, an toàn về môi trường mà còn tăng năng suất, giá trị sản phẩm.
Xác định nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là một trong những trụ cột trong phát triển kinh tế, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã và đang đẩy mạnh hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp, đặc biệt là các HTX, tổ hợp tác phát triển nhanh, bền vững theo chuỗi giá trị.
Nông nghiệp hữu cơ đang lan tỏa tại nhiều HTX, tuy nhiên do vấn đề liên kết ngành hàng vẫn còn yếu nên chính thành viên HTX, nông dân gặp khó trong cả sản xuất và tìm kiếm đầu ra.
Nông sản sạch, an toàn luôn là lựa chọn ưu tiên đối với người tiêu dùng. Vì lý do đó, nhiều hợp tác xã (HTX) nông nghiệp ở tỉnh Sóc Trăng đang chủ động chuyển đổi mô hình sản xuất theo hướng hữu cơ. Hướng đi này đã giúp cho các HTX nâng chất lượng, giá trị sản phẩm trên thị trường nông sản.
Giải 'bài toán' liên kết sản xuất: Bài 1 - Những tín hiệu tích cực
Ngày 19-11, Ban Giám đốc Dự án Phát triển cây ăn trái đặc sản tỉnh đã có chuyến khảo sát về tình hình liên kết tiêu thụ trái vú sữa tím tại các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp của một số xã trên địa bàn huyện Kế Sách.
Mỗi vùng, miền của nước ta đều có những cây trồng đặc trưng, đã và đang khẳng định được thương hiệu, được người tiêu dùng trong nước và nước ngoài biết đến với chất lượng tốt như: Cam Cao Phong, bưởi Diễn, nhãn lồng Hưng Yên, vải thiều Thanh Hà, dâu tây Ðà Lạt, gạo Séng Cù, tỏi Lý Sơn… Tuy nhiên hiện nay, không ít nông sản đang bị giả, nhái thương hiệu, bán trên thị trường, gây thiệt hại lớn và bức xúc cho cả người sản xuất và người tiêu dùng.