Tổng thống Mỹ Donald Trump đã áp dụng mức thuế 145% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc nhằm gây áp lực buộc Bắc Kinh quay lại bàn đàm phán. Tuy nhiên, phản ứng của Trung Quốc cho thấy chiến lược này đang vấp phải sự kháng cự mạnh mẽ.
Đánh giá dữ liệu thương mại của Ngân hàng Thế giới và Liên hợp quốc cho thấy kể từ khi các biện pháp trừng phạt được áp dụng năm 2014 sau khi Nga sáp nhập Crimea, Trung Quốc đã trở thành điểm đến xuất khẩu lớn nhất của hàng hóa Nga.
Mỹ và các nước phương Tây thông báo áp đặt các lệnh trừng phạt nhằm vào kinh tế Nga, song Nga có thể thắt chặt quan hệ thương mại với Trung Quốc.
Các cuộc thảo luận về việc miễn trừ bản quyền sáng chế vaccine ngừa COVID-19 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có thể kéo dài đến hàng tháng do vấp phải sự phản đối từ một số quốc gia thành viên.
Sau một thời gian đối đầu nhau trong các lĩnh vực thương mại, công nghệ và thị trường vốn, cạnh tranh Mỹ-Trung đang hướng chú ý sang biến đổi khí hậu, coi đó là lộ trình tiếp theo trong cuộc đua quyền lực.
Theo CNBC ngày 1/4/2021, theo ý kiến các chuyên gia nghiên cứu năng lượng được Ngân hàng Mỹ (Bank of America) trích dẫn, sau một thời gian 'đấu đầu' về thương mại, công nghệ và thị trường vốn, hai cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới là Mỹ và Trung Quốc đang hướng sự chú ý của mình tới vấn đề biến đổi khí hậu, coi đó như là con đường cạnh tranh tiếp theo để chiếm quyền thống trị thương mại.