Thời điểm 'nước sôi' của bầu cử Ấn Độ, Thủ tướng Bangladesh 'hâm nóng' quan hệ láng giềng

Trong động thái có thể được nhìn nhận là một sự phát triển ngoại giao quan trọng, Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina dự kiến đến thăm Ấn Độ trong tháng tới.

Ấn Độ đa liên kết

Cao ủy Ấn Độ tại Nam Phi Prabhat Kumar cho biết, Ấn Độ mong muốn chia sẻ kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm về công nghệ kỹ thuật số với các nước Nam bán cầu để cùng thực hiện nhiều dự án. Giới quan sát cho rằng đây có thể là một bước đi nữa cho thấy Ấn Độ muốn mở rộng tầm ảnh hưởng của mình trong một thế giới đang có nhiều biến động.

Thương vụ chiến đấu cơ tàng hình của Pakistan-Trung Quốc và áp lực với Ấn Độ

Các nhà phân tích cho biết nỗ lực của Pakistan mua máy bay chiến đấu tàng hình từ Trung Quốc có thể buộc Ấn Độ phải tăng tốc hiện đại hóa lực lượng không quân bằng cách mua máy bay F-35 của Mỹ để tránh mất ưu thế chiến thuật trên không dọc biên giới.

Mở rộng BRICS: Vừa mừng vừa lo

Việc BRICS kết nạp thêm sáu thành viên mang đến một số đóng góp tích cực cho nền kinh tế thế giới, song lại có nguy cơ làm sâu sắc thêm tình trạng chia rẽ toàn cầu.

Ấn Độ có bước tiến lớn trong việc tăng cường ảnh hưởng tại Đông Nam Á

Hãng tin CNBC dẫn nhận định của Harsh V. Pant, phó chủ tịch phụ trách nghiên cứu và chính sách đối ngoại của Tổ chức nghiên cứu Người quan sát có trụ sở tại New Delhi rằng: 'Ấn Độ chắc chắn đang trở nên tham vọng hơn ở Đông Nam Á. Không còn nghi ngờ gì về điều đó'.

Ấn Độ và cái vươn vai đứng dậy

Tờ Le Monde (Pháp) mới đây đã có bài viết 'Ấn Độ - nhân tố chủ chốt trong một thế giới bất ổn', cho rằng từng có thời gian giữ vai trò lãnh đạo phong trào không liên kết những năm 1950, giờ đây Ấn Độ đã khẳng định vị trí then chốt trong nhiều liên minh, được củng cố bằng sức nặng kinh tế và quy mô dân số của mình.

Bước ngoặt trong quan hệ Mỹ - Ấn Độ

Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi là nhà lãnh đạo nước ngoài thứ ba được Tổng thống Joe Biden mời thăm cấp nhà nước tới Mỹ

Ấn Độ khai trương giai đoạn 1 đường cao tốc New Delhi – Mumbai 13 tỷ USD

Hôm 12/2, Ấn Độ chính thức khai trương giai đoạn đầu của tuyến đường cao tốc nối thủ đô New Delhi với trung tâm tài chính Mumbai trị giá 13 tỷ USD, nhằm mục tiêu cắt giảm thời gian di chuyển giữa 2 thành phố và nâng cấp cơ sở hạ tầng quốc gia.

Mốc lịch sử của cộng đồng gốc Ấn

Rishi Sunak đã làm nên lịch sử khi là người gốc Ấn đầu tiên trở thành Thủ tướng Anh tuần qua.

Pháp tính đến chuyện bán vũ khí nhiều tỉ USD cho Ấn Độ và UAE

Giới phân tích nhận định việc thiết lập quan hệ ba bên với Ấn Độ và UAE sẽ giúp Pháp có cơ hội nhận được nhiều đơn hàng quân sự trị giá lên tới hàng tỉ USD.

Cuộc đối đầu lớn ở Ấn Độ Dương

Sự can dự ngày càng tăng của Trung Quốc tại Ấn Độ Dương đã mang đến thách thức cho Ấn Độ trong việc duy trì tầm ảnh hưởng tại vùng biển chiến lược này.

ASEAN-Ấn Độ đề cao chủ nghĩa đa phương và hợp tác khu vực trước 'những cơn gió ngược địa chính trị'

Trong môi trường khu vực và thế giới nhiều biến động, Ấn Độ và ASEAN đều nhấn mạnh vai trò của chủ nghĩa đa phương và luật pháp quốc tế để giải quyết các thách thức toàn cầu.

Năm điểm nóng quân sự ở châu Á và chuyến thăm của ông Biden

Cuối tuần này, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ có chuyến thăm Hàn Quốc và Nhật Bản, trong bối cảnh môi trường an ninh ở khu vực đang ở mức bất ổn nhất trong nhiều thập kỷ.

Ấn Độ 'đi dây' giữa Nga và Mỹ

Sách lược ngoại giao linh hoạt của Ấn Độ trong xung đột tại Ukraine khiến cả Mỹ và Nga đều dành sự tôn trọng cho New Delhi.

Ấn Độ tăng cường mua dầu của Nga, dù không muốn tổn hại quan hệ với Mỹ

Giữa xung đột Nga- Ukraine, Ấn Độ là những nước 'can đảm' mua dầu giá rẻ của Nga vì được chiết khấu cao và nhận khí tài quân sự của nước này. Những tưởng quốc gia này sẽ bị Mỹ 'hắt hủi' nhưng động thái của ông Biden khiến các quốc gia phải ngỡ ngàng.

Vì sao Ấn Độ mua dầu của Nga nhưng vẫn có thể làm bạn với Mỹ?

Tháng trước, Ấn Độ vẫn bị các nước phương Tây chỉ trích vì mối quan hệ với Nga. Chỉ sau vài tuần, đã có sự khác biệt đáng kể.

Vì sao Ấn Độ vừa mua dầu Nga vừa có thể làm bạn với Mỹ?

Chỉ trong vài tuần qua đã có những khác biệt đáng kể, khi Ấn Độ nhận được nhiều quan tâm của phương Tây vì quan hệ với Nga.

Từ đối thoại 2+2, Mỹ-Ấn Độ tìm cách 'hóa giải' ranh giới khác biệt

Trang ORF ngày 15/4 đăng bài viết của Giáo sư Harsh V. Pant* phân tích về mức độ sâu sắc của cam kết Mỹ-Ấn Độ qua cuộc đối thoại 2+2 và các động lực của mối quan hệ này trong bối cảnh hiện nay.

Triển vọng hình thành nhóm 'QUAD Tây Á'

Những thỏa thuận thương mại tự do giữa Ấn Độ, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và Israel được đánh giá sẽ tạo nền tảng kinh tế cho một nhóm kiểu 'QUAD Tây Á'.

Mỹ - Ấn hợp tác kiềm chế Trung Quốc

Trong quá khứ, quan hệ Washington - New Delhi vốn không mấy suôn sẻ nhưng các động thái gần đây của Bắc Kinh đã đẩy họ đến gần nhau hơn

Ấn Độ, Anh công bố 'Lộ trình năm 2030' để tạo 'bước nhảy vọt' trong quan hệ song phương

Ngày 4/5, Thủ tướng Anh Boris Johnson và người đồng cấp Ấn Độ Narendra Modi tiến hành hội đàm trực tuyến. Trong cuộc hội đàm, 2 bên đã công bố 'Lộ trình năm 2030' nhằm làm sâu sắc thêm quan hệ song phương, trọng tâm là hợp tác thương mại và quốc phòng.

Thấy gì từ chuyến công du châu Á của Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo?

Ngày 26-10 vừa qua, Ngoại trưởng Hoa Kỳ Mike Pompeo và Bộ trưởng quốc phòng Mark Esther đã hạ cánh tại sân bay thủ đô New Dehli của Ấn Độ, bắt đầu chuyến công du của ông đến các quốc gia châu Á trước thềm ngày bầu cử cuối cùng.

Mỹ cho phép Ấn Độ tiếp cận vệ tinh quân sự, tương tự Nhật Bản, Australia

Mỹ và Ấn Độ hôm thứ Ba đã ký một hiệp ước quân sự quan trọng về trao đổi thông tin tình báo không gian địa lý, dự kiến sẽ giúp New Delhi tấn công các mục tiêu tiềm năng với độ chính xác cao.

Xung đột biên giới Trung-Ấn: 2 bên đều có sự chuẩn bị cho tình huống xấu nhất

Ấn Độ và Trung Quốc đều không muốn nguy cơ chiến tranh xảy ra, nhưng 'cả hai bên đều đã có sự chuẩn bị cho tình huống xấu nhất.

Pakistan công bố bản đồ mới thổi bùng nguy cơ xung đột với Ấn Độ

Chính phủ Pakistan vừa công bố một bản đồ quốc gia mới, bao gồm toàn bộ khu vực Kashmir do Ấn Độ quản lý và trừ đi phần Trung Quốc tuyên bố chủ quyền. Điều này dấy lên lo ngại về cuộc xung đột của New Delhi với cả hai nước láng giềng.

Xung đột biên giới Trung-Ấn: Liệu có khả năng Pakistan vào cuộc?

Theo các chuyên gia, những tranh chấp ở Himalaya có thể dấy lên xung đột giữa 3 quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân là Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan.