Huyền bí Tháp Chàm giữa lòng Tây Nguyên

Tháp Yang Prong (Thần vĩ đại) hay còn gọi là tháp Chàm Rừng xanh nằm ở thôn 5, xã Ea Rốk, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk là Tháp Chàm duy nhất được tìm thấy trên vùng đất Tây Nguyên hùng vĩ. Tháp Yang Prong không chỉ là một công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo mà còn mang sắc thái văn hóa Chăm cổ xưa huyền bí, cổ kính thâm nghiêm tồn tại vững bền cùng thời gian.

Buôn Đôn không chỉ có voi

Nếu có tới Tây Nguyên, bất kỳ một nơi nào đó của xứ Tây Nguyên mênh mông, bạn nhớ chọn mùa khô. Nếu muốn mang về miền đồng bằng dịu êm của mình được chút gì đó thật sự khác biệt. Và nếu muốn cảm nhận Tây Nguyên 'chất' nhất, không đâu bằng Đắk Lắk.

Tự hào tinh thần chống Pháp của người S'tiêng

Cách đây 90 năm, Điểu Son và anh em Điểu Mốt, Điểu Môn đã giết quận trưởng Sông Bé vào sáng 13-3-1933. Sự kiện đã được ghi vào lịch sử, nhưng đến nay tỉnh vẫn chưa xây dựng di tích lịch sử. Qua nghiên cứu tài liệu và kết quả khảo sát, bài viết sẽ nêu chi tiết liên quan đến sự kiện này.

Kỷ vật của Vua Nước

Vua Nước là hiện tượng văn hóa, tín ngưỡng của người Jrai được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Người Jrai gọi Vua Nước là Pơtao Ia-người đứng đầu Thủy xá. Vua ở đây chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, là người giữ vị trí trung gian kết nối giữa thần linh với con người, không phải là vua của một bộ máy nhà nước.

Huyền sử Sê San

Nhìn trên bản đồ, sông Sê San có hình dạng tựa một con rết cắn miệng vào rặng Trường Sơn trùng điệp, lượn mình qua những dãy núi đá hẹp, dốc đứng, hợp lưu với các sông Sêrêpok, Krông Ana rồi đổ nước vào dòng sông mẹ Mê Kông.

Vua Nước đã từng nổi dậy chống Pháp

Các tài liệu lịch sử đã ghi nhận Vua Lửa đời thứ 11 Siu Ất là người lãnh đạo cuộc nổi dậy giết chết viên quan cai trị Pháp Odend'hand năm 1905 và coi đây là sự kiện tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của đồng bào Jrai trước khi có Đảng.

Chuyện thú vị về Vua Lửa qua ghi chép của người Pháp

Với vị trí thần quyền trong đời sống tâm linh của đồng bào dân tộc Jrai, ngay khi đặt chân lên Tây Nguyên, hiện tượng Vua Lửa (Pơ tao Puih) đã được người Pháp, mà trước hết là các nhà truyền giáo để tâm nghiên cứu.

Nhà ở của người Bahnar, Jrai qua ảnh tư liệu

Nhà nhân chủng học người Mỹ Joseph Carrier đã dày công thực hiện bộ ảnh tư liệu về kiến trúc Tây Nguyên trong thời gian làm việc cho Tập đoàn RAND (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Tây Nguyên) từ những năm 1962-1973. Những bức ảnh của ông không thiên về nghệ thuật mà là phương tiện khảo tả dân tộc học, tái hiện bức tranh đa dạng, chân thực về buôn làng cổ truyền, nhà ở của đồng bào Jrai, Bahnar ở vùng Bắc Tây Nguyên.

Non xanh phố thị hoa vàng

Xe chúng tôi đi theo những con dốc trên cao nguyên Mơ Nông. Dẫy núi Nam Nung như một đỉnh của mái nhà khổng lồ Đắk Nông. Quốc lộ 14 dẫn hướng về thành phố Gia Nghĩa, thủ phủ của Đắk Nông. Đây là thành phố trẻ nhất nước (thành lập 1-1-2020). Đắk Nông cũng mới tách ra từ Đắk Lăk (1-1-2004). Nhưng Đắk Nông lại hùng vĩ bởi dẫy núi Tà Đùng cao vút (1.982m) và những bộ sử thi trăm năm của bộ tộc Mơ Nông huyền bí.

Trang sức của người Jrai, Bahnar qua ảnh tư liệu

Gần đây, một số tư liệu quý về các dân tộc Bắc Tây Nguyên được những người quan tâm, yêu mến vùng đất này chia sẻ trên mạng xã hội. Những hình ảnh, thông tin, tư liệu về dân tộc Jrai, Bahnar được các nhà nhiếp ảnh người Pháp chụp ở tỉnh Kon Tum, Gia Lai qua các thời kỳ dần dần được lộ diện. Trong số này có những bức ảnh khá ấn tượng về trang sức của các tộc người nơi đây.

Tây Nguyên - ngày ấy đâu rồi...

Nhà dân tộc học người Pháp Jacques Dournes, có một câu nổi tiếng khi nói về vùng đất Tây Nguyên: 'Nếu phải hiểu để mà có thể yêu, thì lại phải yêu để mà có thể hiểu'.

Tây Nguyên - ngày ấy đâu rồi...

Nhà dân tộc học người Pháp Jacques Dournes, có một câu nổi tiếng khi nói về vùng đất Tây Nguyên: 'Nếu phải hiểu để mà có thể yêu, thì lại phải yêu để mà có thể hiểu'. Suốt hơn thế kỷ qua, biết bao người đã yêu Tây Nguyên theo cách riêng của mình và đã mong được hiểu, nhưng yêu nhiều mà hiểu vẫn chưa bao nhiêu. Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên mãi là dòng chảy bất tận và tồn tại trong những nghịch lý phát sinh cần được giải quyết...

Vua Lửa Siu Ăt và cuộc nổi dậy năm 1904

Đây là sự kiện được coi là tiêu biểu cho tinh thần chống Pháp của đồng bào Jrai trước khi có Đảng nên hầu hết các tài liệu lịch sử viết về Tây Nguyên đều nhắc đến. Tuy nhiên, diễn tiến của cuộc nổi dậy thì các tài liệu đều không thấy ghi chi tiết. Henri Maitre có lẽ là người duy nhất cho thấy trong 'Les Jungles Moi' (Rừng người Thượng). Tuy chưa thật chi tiết nhưng qua sự ghi chép của ông, chúng ta cũng có thể hình dung được những nét cơ bản của cuộc nổi dậy và con đường dẫn tới cái chết của Odendhan.

Người Bahnar trước thời Pháp

Viện Pháp tại Hà Nội và Viện Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) tổ chức Hội thảo Người Bahnar trước thời Pháp vào 18h ngày 24/7 tại Thư Viện L'Espace (24 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội)

Người Bahnar trước thời Pháp có gì đặc biệt?

Những dân tộc thiểu số, ngay cả những dân tộc không có chữ viết cũng sở hữu một lịch sử riêng. Lịch sử của những người Bahnar ở Tây Nguyên Việt Nam trước thời Pháp là một minh chứng điển hình cho nhận định này.

Tìm hiểu về người Bahnar trước thời Pháp

Ngày 24/7 tới, Viện Pháp tại Hà Nội - L'Espace và Viện Viễn Đông Bác Cổ (EFEO) sẽ tổ chức hội thảo Người Bahnar trước thời Pháp với sự tham gia của GS. TS. Andrew Hardy - Trưởng đại diện EFEO và nhà sử học, TS. Nguyễn Đặng Anh Minh.