Diễn đàn và triển lãm Kinh tế Xanh (GEFE) lần thứ 3 với mục tiêu tiếp tục thúc đẩy đổi mới sáng tạo, hoạch định chính sách chiến lược và đầu tư cho tăng trưởng xanh của Việt Nam.
Việc triển khai các thay đổi mang tính chuyển đổi có thể là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, cần có những phương pháp tiếp cận từng bước để giúp các doanh nghiệp phát triển chiến lược chuyển đổi năng lượng và các mô hình kinh doanh phù hợp để thành công trong tương lai bền vững và thích ứng với khí hậu.
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Australia Richard Marles có chuyến công du Vương quốc Anh từ ngày 12-13/7 để gặp Bộ trưởng Quốc phòng mới được bổ nhiệm của nước chủ nhà John Healey.
Chính phủ đang theo đuổi những cải cách nhằm mục đích chuyển dịch nền kinh tế hướng tới Net Zero, trong đó trọng tâm là chuyển dịch năng lượng sang năng lượng tái tạo, năng lượng sạch. Khu vực tư nhân có thể đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy sự chuyển dịch này.
Na Uy cam kết hợp tác chặt chẽ hơn với Việt Nam và cộng đồng quốc tế vì một Việt Nam xanh hơn và bền vững hơn!
Bằng những trải nghiệm của mình, Đại sứ Anh Iain Frew nói: 'Tôi nghĩ bất kỳ ai tới thăm Việt Nam cũng nên hòa nhập vào văn hóa ẩm thực nơi đây và thưởng thức các món ăn khác nhau'.
Nhìn lại chặng đường 50 năm qua, mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản là minh chứng hết sức sinh động về những nỗ lực bền bỉ, kiên trì, vượt qua mọi khó khăn, thử thách để xây dựng một hình mẫu quan hệ tốt đẹp giữa hai nước.
Ấn Độ và Hàn Quốc vừa bước qua cột mốc 50 năm quan hệ song phương (1973 - 2023). Lãnh đạo hai nước cùng khẳng định ý chí chung trong việc tiếp tục nối dài những thành tựu hợp tác với những bước đột phá.
Ngày 10/12, Ấn Độ và Hàn Quốc kỷ niệm dấu mốc 50 năm của mối quan hệ song phương nhiều thăng trầm (1973-2023).
'Cộng đồng người Bỉ nói tiếng Pháp (Wallonie Bruxelles) luôn coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với Việt Nam'. Đây là chia sẻ của ông Pierre du Ville, Trưởng đại diện Phái đoàn Wallonie- Bruxelles tại Việt Nam trong cuộc trả lời phỏng vấn phóng viên VOV.
'Con đường thương mại' sẽ giúp các nước thành viên phát triển các cách tiếp cận 'toàn diện và bền vững' nhằm làm sâu sắc hơn các mối quan hệ kinh tế ở Tây Bán cầu.
Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đang hợp tác chặt chẽ, tập trung vào những lĩnh vực EU có lợi thế và theo xu thế chung hiện nay nhằm phục vụ phát triển xanh, phát triển bền vững, ứng phó biến đổi khí hậu, từ đó đóng góp cho mục tiêu chung là thúc đẩy quan hệ Đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam - EU phát triển ngày càng sâu rộng, thực chất.
Các nhà lãnh đạo G7 đề cao tầm quan trọng của việc hợp tác trong và ngoài khối vì lợi ích toàn cầu.
Mỹ, Trung Quốc (TQ) và Nga tranh cãi tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về vấn đề Triều Tiên cũng như Hiệp định Đối tác tăng cường an ninh ba bên AUKUS.
Đô đốc Mỹ cảnh báo tình trạng va chạm ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương ở mức báo động và có 'nguy cơ sai hướng'.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc và Điện Kremlin cảnh báo rằng thỏa thuận mua bán tàu ngầm giữa Mỹ và Úc trong khuôn khổ AUKUS đe dọa nguyên tắc không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Theo thỏa thuận AUKUS, Úc sẽ mua 5 tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia của Mỹ, liệu đây có phải tàu ngầm tốt nhất từ trước đến nay của Hải quân Mỹ?
Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Anh Rishi Sunak và Thủ tướng Úc Anthony Albanese họp tại Mỹ, cùng thống nhất chi tiết AUKUS cung cấp tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân cho Úc.
Nhà Trắng cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden mong muốn sớm có cuộc điện đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Thủ tướng Anh Rishi Sunak tuyên bố tăng thêm 5 tỉ bảng Anh (6 tỉ USD) vào chi tiêu quốc phòng để thúc đẩy giai đoạn mới trong khuôn khổ hiệp ước AUKUS cũng như nhằm kiềm chế Trung Quốc.
Ngày 8-3, Úc cho biết nước này dự kiến mua 5 tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân lớp Virginia từ Mỹ vào năm 2030 trong khuôn khổ thỏa thuận AUKUS.
Trong chuyến công tác châu Âu (9-15/12), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ thăm chính thức Bỉ. Nhân dịp này, Đại sứ Bỉ tại Việt Nam Karl Van Den Bossche chia sẻ những đánh giá về tiềm năng hợp tác giữa Bỉ và Việt Nam.
Trung Quốc gọi báo cáo của Lầu Năm Góc về tốc độ chương trình phát triển hạt nhân của nước này là sự thái quá và suy đoán một cách vô lý.
Chiều nay, 13-11, Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức Olaf Scholz sẽ tới Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 13 đến 14-11 theo lời mời của Thủ tướng Phạm Minh Chính
Việt Nam và Đức sẽ thông qua kế hoạch hành động cho hai năm 2023-2024 nhằm triển khai mạnh mẽ quan hệ đối tác chiến lược song phương, đưa ra tầm nhìn dài hạn cho quan hệ đối tác chiến lược hai nước.
Chuyến thăm chính thức của Thủ tướng CHLB Đức Olaf Scholz tới Việt Nam từ ngày 13 - 14/11 mở ra một chương mới trong quan hệ hợp tác và hữu nghị tốt đẹp giữa hai nước, thể hiện cam kết và quyết tâm chung tay đưa quan hệ hai nước lên một tầm cao mới. Đây là nhận định của Đại sứ Việt Nam tại Đức Vũ Quang Minh trong cuộc trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Berlin trước thềm chuyến thăm.
Sáng 1/11, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Thái tử kế vị Đan Mạch Frederik và Công nương phu nhân Mary Elizabeth đang thăm chính thức Việt Nam.
Việc Trung Quốc gia nhập Hiệp định Đối tác Kinh tế Kỹ thuật số (DEPA) đã đánh dấu một bước tiến mới trong lĩnh vực phát triển kinh tế số của Trung Quốc, đồng thời thể hiện quyết tâm của nước này trong việc góp phần xây dựng một trật tự kinh tế số mới.
Trong chuyến công du Mỹ, Bộ trưởng Quốc phòng Úc Richard Marles kêu gọi thắt chặt hơn nữa hợp tác an ninh giữa Canberra và Washington, trong bối cảnh Trung Quốc đang tăng cường xây dựng năng lực quân sự lớn nhất.
Tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) từ 26-28/6, lãnh đạo G7 đã cam kết sẽ huy động 600 tỷ USD trong các quỹ công và tư trong vòng 5 năm tới để tài trợ cho các cơ sở hạ tầng thiết yếu nhằm thay thế các khoản đầu tư của Nga và Trung Quốc tại các quốc gia đang phát triển.
Lãnh đạo các nước G7 đã công bố kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng trị giá 600 tỷ USD tại các nước đang phát triển, nhằm giảm tầm ảnh hưởng của Trung Quốc.
Việc gia nhập NATO sẽ thắt chặt hơn quan hệ giữa Thụy Điển và khối quân sự này. Dù vậy, Stokholm có thể phụ thuộc NATO về chính trị - quân sự, cũng như mất đi bản sắc trung lập.
Trong một bình luận mới đây trên trang East Asia Forum, Anna Kireeva, Phó Giáo sư tại Đại học Quốc gia quan hệ quốc tế Moscow (MGIMO) đã đưa ra những đánh giá về 'tình bạn không giới hạn' giữa Nga và Trung Quốc. TG&VN lược dịch bài bình luận.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Biden đã thực hiện một số bước đi táo bạo để trao quyền cho các đồng minh và đối tác ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, mục tiêu của Washington là gì và những cam kết liệu có sớm được hiện thực hóa?
Đối mặt với những thách thức của cơ sở hạ tầng năng lượng già cỗi, Cuba đang tìm kiếm các nguồn năng lượng mới với sự trợ giúp từ 'Sáng kiến Vành đai và Con đường' để tăng cường năng lực sản xuất điện và dần tránh xa nhiên liệu hóa thạch.
Nga và Trung Quốc siết chặt hợp tác trên nhiều lĩnh vực với mục tiêu chung là chống lại ảnh hưởng của Mỹ.
Kết quả có phần thiếu thuyết phục của chính sách Trung Quốc thời gian qua cộng với áp lực chính trị trong nước buộc ông Biden phải nhanh chóng điều chỉnh cách tiếp cận với Bắc Kinh.
13h25p ngày 3/11 (tức 19h25 giờ Việt Nam), chuyên cơ chở Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng đoàn lãnh đạo cấp cao Việt Nam đã hạ cánh tại sân bay ORLY, Thủ đô Paris, bắt đầu chuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp.
Chuyến thăm Pháp từ ngày 3 - 5/11 của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính là minh chứng sống động cho thấy kể từ khi hai nước Việt Nam và Pháp ký kết Đối tác chiến lược vào năm 2013, quan hệ song phương tiếp tục ghi nhận những tầm cao mới và ngày càng đi vào chiều sâu.
Tờ The Sydney Morning Herald ngày 27-10 dẫn lời Cao ủy New Zealand tại Úc Annette King cho biết New Zealand đang có ý định tham gia Hiệp định Đối tác tăng cường an ninh ba bên Mỹ - Anh - Úc (AUKUS) để phát triển công nghệ không gian mạng, bao gồm trí tuệ nhân tạo hay điện toán lượng tử.
Việc ông Biden tham dự các hội nghị của ASEAN là một phần nỗ lực của Mỹ nhằm đối phó với Trung Quốc.
Khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương đang thu hút sự chú ý của nhiều cường quốc trên thế giới. Điều này đòi hỏi Liên minh châu Âu (EU) cũng cần đưa ra tiếng nói của mình để không trở thành kẻ đứng ngoài cuộc chơi.
Liên tiếp những diễn biến gần đây cho thấy quan hệ Mỹ - Trung tiếp tục trượt dài trên con đường mâu thuẫn.Tuy nhiên, cơ hội cho đối thoại và hàn gắn vẫn còn đó cho cả hai bên.
Hiệp định AUKUS sẽ giúp Australia trở thành quốc gia phi hạt nhân duy nhất sở hữu tàu ngầm hạt nhân và điều này đã khiến Trung Quốc lo ngại.
Thủ tướng Australia Scott Morrison cho biết ông vẫn sẽ kiên nhẫn hàn gắn quan hệ với Pháp, bất chấp việc không thể thu xếp được cuộc điện đàm với Tổng thống Emmanuel Macron.
Thỏa thuận AUKUS sẽ là một thể chế do Mỹ lãnh đạo đủ khả năng đối trọng Trung Quốc và hỗ trợ các nước trong khu vực.
Mỹ vừa có một nước đi không ngờ khi bí mật đàm phán để trang bị tàu ngầm hạt nhân cho Australia, trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác tăng cường an ninh ba bên (AUKUS).